Tình trạng rò rỉ máu này còn được gọi là xuất huyết dưới nhện - loại đột quỵ chảy máu não rất nặng. Trung bình có 10% bệnh nhân xuất huyết dưới nhện tử vong trước khi vào viện, 25% tử vong trong vòng 24 giờ, xấp xỉ 45% tử vong trong vòng 30 ngày.
Phình động mạch não là loại dị dạng mạch máu não đã tồn tại sẵn từ trước, phổ biến hàng đầu. Khối phình động mạch não khi vỡ ra sẽ gây nguy cơ tử vong rất cao, hoặc gây tăng áp lực nội sọ dẫn đến động kinh, co giật.
Phình động mạch não là bệnh lý mạch máu não rất nguy hiểm, có thể vỡ ra gây chảy máu, nguy hiểm đến tính mạng. Đây là một bệnh lý thần kinh nguy hiểm, có diễn biến thầm lặng được ví như “quả bom nổ chậm”, khi có một yếu tố mạnh tác động có thể khiến túi phình vỡ ra gây nguy hiểm đến tính mạng.
Nếu không được phát hiện sớm và có biện pháp xử trí kịp thời, chỗ phình có thể bị rò rỉ hoặc vỡ gây chảy máu vào não (đột quỵ xuất huyết não). Nhưng đa số túi phình động mạch não không vỡ, tỷ lệ vỡ túi phình động mạch não thấp chỉ chiếm khoảng 0,25%.
Phình động mạch não rất hay gặp (chiếm khoảng 3 - 5% dân số), trong đó có người có thể mang trong mình nhiều túi phình động mạch não.
Phình động mạch não dạng túi (Saccular Saccular aneurysm).
Phình động mạch dạng hình thoi (Fusiform aneurysm).
Chứng phình động mạch do nấm (Mycotic aneurysm).
Chứng phình động mạch cũng được phân loại theo kích thước: nhỏ, lớn và khổng lồ.
Chứng phình động mạch nhỏ có đường kính dưới 11 mm.
Chứng phình động mạch lớn có kích thước từ 11 đến 25 mm.
Chứng phình động mạch khổng lồ có đường kính lớn hơn 25 mm.
Sử dụng quá nhiều chất kích thích, đặc biệt là cà phê, soda.
Quan hệ tình dục không đúng cách.
Chấn thương não.
Bệnh lý nhiễm trùng khác trên não.
Bị chèn ép bởi các khối u.
Phình động mạch não bẩm sinh.
Tập luyện thể thao quá sức…
Kích thước túi phình: túi phình càng lớn, nguy cơ vỡ càng cao.
Vị trí túi phình: túi phình ở vị trí động mạch thông trước, động mạch thông sau, động mạch não trước, động mạch não giữa, hệ động mạch sau nên can thiệp.
Hình thái túi phình tiền sử bệnh: túi phình không đều (bờ không đều xung quanh) nên can thiệp.
Tiền sử gia đình: người bệnh đã từng bị chảy máu não (chảy máu khoang dưới nhện) nên can thiệp. gia đình người bệnh có thành viên đã từng bị chảy máu khoang dưới nhện, nên can thiệp
Tuổi của người bệnh: người bệnh trẻ, nên can thiệp. Nếu người bệnh cao tuổi (trên 70), xu hướng nên bảo tồn.
Nếu túi phình lớn hơn 5mm, nguy cơ vỡ cao nên bác sỹ thường khuyến cáo cần can thiệp. Một số tác giả cho rằng, đường kính túi phình lớn hơn 3mm cũng nên can thiệp.
Nếu túi phình nhỏ, nguy cơ vỡ không cao, người bệnh mang túi phình động mạch não chưa vỡ cần khám định kỳ 6 tháng một lần trong năm đầu tiên, và khám định kỳ 12 tháng một lần trong những năm tiếp theo.
Bệnh nhân bị dị dạng mạch máu não nói chung, phình động mạch não nói riêng hầu hết không có triệu chứng. Thường bệnh chỉ được phát hiện tình cờ khi đang điều trị một bệnh lý không liên quan. Hoặc có thể có các dấu hiệu mơ hồ như đau đầu âm ỉ kéo dài,...
Bệnh thường tồn tại một cách thầm lặng và đột ngột xuất hiện, nhất là ở những người trẻ tuổi. Ban đầu, khi động mạch não phồng lên, người bệnh hầu như không có triệu chứng. Sau một thời gian, túi phồng lớn hơn có thể gây đau đầu, sốt nhẹ, sụp mi, giảm thị lực…
Các túi phình động mạch nhỏ thường không có triệu chứng. Nhưng khi túi phình động mạch to ra, nó có thể gây đau đầu hoặc đau tại chỗ túi phình.
Nếu phình động mạch lớn, nó có thể tạo áp lực ép lên các mô não bình thường hoặc các dây thần kinh lân cận. Áp lực này có thể gây rối loạn thị lực, tê, yếu tay hoặc chân, khó nói, giảm trí nhớ hoặc co giật.
Hầu hết chứng phình động mạch não không biểu hiện triệu chứng cho đến khi chúng trở nên rất lớn hoặc bị vỡ. Chứng phình động mạch nhỏ không thay đổi thường sẽ không tạo ra các triệu chứng.
Chứng phình động mạch lớn hơn đang phát triển đều đặn có thể đè lên các mô và dây thần kinh gây ra các triệu chứng như: Đau trên và sau mắt, Tê tái, Yếu chi, Liệt một bên mặt, Tăng nhãn áp, Thay đổi tầm nhìn hoặc nhìn đôi….
Khi phình động mạch bị vỡ, người ta luôn cảm thấy đau đầu đột ngột và cực kỳ dữ dội (ví dụ: cơn đau đầu tồi tệ nhất trong đời) và cũng có thể phát triển: Nhìn đôi, buồn nôn, nôn mửa, cứng cổ, nhạy cảm với ánh sáng, co giật, mất ý thức (điều này có thể xảy ra trong thời gian ngắn hoặc có thể kéo dài), ngừng tim…
Do vậy, người bệnh không nên chủ quan trước những biểu hiện bất thường của cơ thể, dù là nhỏ nhất. Đó có thể là dấu hiệu của bệnh phình động mạch não, gây nên nhiều biến chứng nặng nề như: co thắt mạch não, thiếu máu não, phù não, tăng áp lực trong sọ, giãn não thất... thậm chí tử vong.
Phình mạch máu não có thể xảy ra ở bất cứ độ tuổi nào, đối tượng nào, tuy nhiên lứa tuổi hay gặp nhất là từ 50 - 60 tuổi.
Phụ nữ có tỷ lệ mắc bệnh phình mạch máu não nhiều hơn nam giới và tỷ lệ xuất hiện bệnh tăng theo độ tuổi.
Chuyên gia y tế khuyến cáo, chủ động thăm khám sức khỏe não, hệ thần kinh định kỳ đều đặn hoặc ngay khi có biểu hiện bất thường là cách tốt nhất để phát hiện và điều trị kịp thời mầm bệnh nguy hiểm. Thực hiện sàng lọc bệnh phình động mạch não từ lúc chưa bị xuất huyết dưới nhện có thể giảm được nguy cơ hiểm họa cho người bệnh.
Tầm soát sớm dị dạng mạch máu não bằng phương pháp chụp cộng hưởng từ MRI mạch não (viết tắt là MRA). Đây là phương pháp khảo sát mạch não hiện đại cho phép không cần sử dụng thuốc đối quang tiêm vào tĩnh mạch để hiển thị mạch máu cho kế quả là hình ảnh của các mạch máu, sau đó tái tạo lại hình ảnh 3 chiều bằng phần mềm trên máy tính. Nhờ đó bác sĩ chẩn đoán được chính xác cấu trúc của mạch máu trong một số bệnh như phình động mạch, hẹp mạch trong sọ hoặc ngoài sọ, (nguy cơ) đột quỵ, thiểu sản động mạch não,... dự phòng không để biến chứng nguy hiểm xảy ra.
Vì vậy, bạn có thể chủ động tầm soát mạch máu não bằng chụp cộng hưởng từ mạch máu (MRA) để loại bỏ nguy cơ dị dạng mạch máu não. Những người có triệu chứng như đau đầu dữ dội hoặc đau đầu âm ỉ kéo dài, chóng mặt, tiền sử gia đình có người gặp vấn đề về mạch máu não, đã từng phẫu thuật não hoặc mạch não, có cục máu đông,... nên đi kiểm tra để được bác sĩ tư vấn và có biện pháp can thiệp kịp thời, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm xảy ra.
Không phải tất cả các chứng phình động mạch não đều cần điều trị. Một số phình động mạch rất nhỏ chưa vỡ không liên quan đến bất kỳ yếu tố nào cho thấy nguy cơ vỡ cao hơn có thể được để yên một cách an toàn và được theo dõi bằng MRA hoặc CTA để phát hiện bất kỳ sự phát triển nào. Điều quan trọng là phải tích cực điều trị bất kỳ vấn đề y tế nào cùng tồn tại và các yếu tố rủi ro.
Phương pháp phòng ngừa cho chứng phình động mạch não bị vỡ nhằm mục đích kiểm soát các triệu chứng và giảm các biến chứng bằng Tinh dầu thông đỏ Hàn Quốc Edally Pine Needle Capsule là phương pháp được quan tâm và ứng dụng hiệu quả nhất hiện nay bởi sản phẩm này ngoài tác dụng làm sạch mạch máu ra thì trong thành phần có chứa hoạt chất Rutin, đây là hoạt chất đã được chứng minh có tác dụng bảo vệ thành mạch, tăng cường sự dẻo dai của thành mạch máu, chống vỡ túi phình mạch máu não vô cùng hiệu quả…
Tìm hiểu thêm về sản phẩm viên uống Tinh dầu thông đỏ Hàn Quốc Edally Pine Needle Capsule nhập khẩu chính hãng:
Mọi thông tin chi tiết về Tinh Dầu Thông Đỏ Hàn Quốc Edally Pine Needle Capsule và Thương hiệu Thực Phẩm Bảo Vệ Sức Khỏe Edally BH Hàn Quốc xin vui lòng liên hệ tới Trung Tâm Tinh Dầu Thông Đỏ Hàn Quốc Edally BH theo Hotline/Zalo: 0902.158.663 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.
Chia sẻ bài viết:
건강미인의 에너지 비법
TRUNG TÂM TINH DẦU THÔNG ĐỎ HÀN QUỐC EDALLY BH
BT 09 - KĐT Resco, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Phố Tăng, Đông Hưng, Thái Bình, Việt Nam
0902.158.663 / 0908.062.668
edallyhq@gmail.com