Hotline

0902158663
MENU
0
05/07/2024 - 1:36 PMedallyhanquoc.vn 441 Lượt xem

Bệnh động mạch chi dưới (Peripheral Artery Disease - PAD) là một tình trạng bệnh lý trong đó các động mạch cung cấp máu cho chi dưới bị hẹp hoặc tắc nghẽn, dẫn đến lưu lượng máu giảm và các triệu chứng như đau chân khi đi bộ, loét chân, và nguy cơ nhiễm trùng.

Hội Tim mạch Hoa Kỳ và Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ (ACC/AHA) cùng 9 Hiệp hội khác vừa thống nhất đưa ra hướng dẫn điều trị bệnh động mạch chi dưới (PAD) với những điểm chính sau:

Hướng dẫn điều trị bệnh động mạch chi dưới (PAD)

Hướng dẫn điều trị bệnh động mạch chi dưới (PAD)

1. Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc điều trị bệnh động mạch chi dưới (PAD)

Cập nhật từ Hướng dẫn năm 2016, Hướng dẫn mới nhấn mạnh tầm quan trọng của điều trị bệnh động mạch chi dưới (PAD) như một vấn đề sức khỏe cộng đồng, đánh giá các yếu tố nguy cơ của PAD, bằng chứng về bất bình đẳng về sức khỏe cũng như việc sử dụng các biện pháp y tế hiệu quả và can thiệp lối sống để đưa ra quyết định điều trị. Hướng dẫn cũng nhấn mạnh PAD có liên quan với tăng nguy cơ cắt cụt chi, các biến cố tim mạch và suy giảm chất lượng cuộc sống...

2. Đánh giá lâm sàng là thành tố trung tâm của chẩn đoán điều trị bệnh động mạch chi dưới (PAD)

Biểu hiện lâm sàng của PAD được chia thành 4 nhóm là không có triệu chứng (có thể bị suy giảm chức năng), có triệu chứng mãn tính (đau cách hồi), thiếu máu cục bộ đe dọa chi mãn tính (CLTI) và thiếu máu cục bộ chi cấp tính (ALI). Các biểu hiện và triệu chứng có thể bị thay đổi trong quá trình mắc bệnh, có thể nặng lên thành CLTI hoặc ALI, nhưng cũng có thể được cải thiện sau khi điều trị.

3. Các yếu tố làm nặng thêm bệnh động mạch chi dưới (PAD)

Các yếu tố làm nặng thêm PAD, và làm tăng nguy cơ biến cố tim mạch (MACE) và biến cố ở chi (MALE) gồm đái tháo đường, hút thuốc lá, tuổi cao và trầm cảm. Hướng dẫn mới khuyến nghị cần đánh giá các yếu tố này để hướng dẫn kế hoạch điều trị cho bệnh nhân. Các bác sĩ lâm sàng và hệ thống y tế cần nỗ lực làm giảm sự bất bình đẳng trong chẩn đoán và điều trị bệnh nhân.

4. Liệu pháp chống tiểu cầu và chống huyết khốitrong điều trị bệnh động mạch chi dưới (PAD)

Điều trị nội khoa là nền tảng của hướng dẫn. Đối với PAD không có triệu chứng, liệu pháp kháng tiểu cầu đơn là hợp lý để giảm nguy cơ MACE. Lần đầu tiên, rivaroxaban liều thấp (2,5 mg x 2 lần/ngày), kết hợp với Aspirin liều thấp (81 mg/ngày), được khuyên dùng để giảm nguy cơ mắc MACE và MALE, và áp dụng cho cả những bệnh nhân đã được can thiệp nội mạch hoặc phẫu thuật.

Hướng dẫn điều trị bệnh động mạch chi dưới (PAD) của Hội Tim mạch Hoa Kỳ và Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ (ACC/AHA) cùng 9 Hiệp hội khác

Hướng dẫn điều trị bệnh động mạch chi dưới (PAD) của Hội Tim mạch Hoa Kỳ và Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ (ACC/AHA) cùng 9 Hiệp hội khác

5. Điều trị hạ lipid máu và hạ huyết áptrong điều trị bệnh động mạch chi dưới (PAD)

Điều trị statin cường độ cao được chỉ định trong PAD để đạt được mức giảm LDL-Cholesterol ≥50%. Ở những bệnh nhân đã dùng statin liều dung nạp tối đa nhưng LDL-Cholesterol vẫn ≥70 mg/dL thì nên bổ sung thuốc ức chế PCSK9 và ezetimibe.

6. Điều trị hạ huyết áp với bệnh nhân động mạch chi dưới (PAD) có tăng huyết áp

Đối với những bệnh nhân bị trong bệnh động mạch chi dưới (PAD) và tăng huyết áp, nên điều trị hạ huyết áp xuống < 130/80 mmHg để giảm nguy cơ mắc MACE. Hướng dẫn nhấn mạnh “Tất cả bệnh nhân mắc PAD sẽ cần điều trị nội khoa tích cực” và “Can thiệp mạch có vẻ hấp dẫn hơn nhưng nhiều khi bệnh nhân được can thiệp nội mạch hoặc phẫu thuật mà lại chưa được điều trị nội khoa cơ bản hoặc vẫn hút thuốc, chủ động hoặc thụ động”.

7. Ưu tiên sử dụng các thuốc GLP-1 RA và thuốc ức chế SGLT2 trong điều trị bệnh động mạch chi dưới (PAD) ở bệnh nhân Đái tháo đường type 2

Ở những bệnh nhân Đái tháo đường type 2 mắc bệnh động mạch chi dưới (PAD), ưu tiên sử dụng các thuốc GLP-1 RA (liraglutide và semaglutide) và thuốc ức chế SGLT2 (dapagliflozin và empagliflozin) đã được chứng minh làm giảm nguy cơ mắc MACE.

8. Tập thể dục và chăm sóc bàn chân trong điều trị bệnh động mạch chi dưới (PAD)

Tập thể dục có cấu trúc, tại nhà hoặc tại cộng đồng, là thành phần cốt lõi của việc chăm sóc bệnh nhân PAD, và cả hai đều có thể là lựa chọn điều trị ban đầu cho những bệnh nhân có đau cách hồi, hạn chế vận động. Một khuyến nghị quan trọng khác là chăm sóc toàn diện bàn chân bệnh nhân bị PAD, bởi nhóm đa chuyên khoa gồm Bác sĩ bàn chân và các chuyên gia về chăm sóc bàn chân, liền vết thương và phẫu thuật bàn chân, và nhất là Bác sỹ chuyên khoa mạch máu.

9. Tái thông mạch máu cho CLTI, ALI trong điều trị bệnh động mạch chi dưới (PAD)

Tái thông mạch máu (nội mạch, phẫu thuật hoặc phối hợp, bao gồm cả tiêu huyết khối qua ống thông) được khuyến cáo để ngăn ngừa tình trạng cắt cụt chi ở bệnh nhân bị CLTI và có thể cải thiện chất lượng cuộc sống cũng như chức năng vận động ở những bệnh nhân bị đau cách hồi không đáp ứng với liệu pháp điều trị bằng thuốc và tập luyện. Ngoài ra, các liệu pháp chăm sóc vết thương, kiểm soát nhiễm trùng và giảm áp lực (đối với những bệnh nhân bị loét bàn chân) đều rất quan trọng.

10. Dùng Tinh dầu thông đỏ trong điều trị và phòng ngừa bệnh động mạch chi dưới (PAD)

Bệnh động mạch chi dưới (Peripheral Artery Disease - PAD) là một tình trạng y khoa nghiêm trọng do sự hẹp hoặc tắc nghẽn của các động mạch cung cấp máu cho chi dưới, dẫn đến sự suy giảm lưu thông máu. Sử dụng Tinh dầu thông đỏ, đặc biệt là các sản phẩm chất lượng cao như Tinh dầu thông đỏ Hàn Quốc Edally Pine Needle Capsule, có thể mang lại nhiều lợi ích trong việc hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh PAD. Cụ thể, Tinh dầu thông đỏ Hàn Quốc Edally Pine Needle Capsule giúp bảo vệ thành mạch, loại bỏ mỡ máu, xơ vữa động mạch và cục máu đông, làm sạch mạch máu, tăng cường lưu thông máu.

Tinh dầu thông đỏ Hàn Quốc Edally Pine Needle Capsule - Giải pháp phòng ngừa và điều trị bệnh động mạch chi dưới (PAD)

Tinh dầu thông đỏ Hàn Quốc Edally Pine Needle Capsule - Giải pháp phòng ngừa và điều trị bệnh động mạch chi dưới (PAD)

Link sản phẩm: https://edallyhanquoc.vn/tinh-dau-thong-do-edally-han-quoc-new.html

Mọi thông tin chi tiết về sản phẩm cũng như chính sách đại lý xin vui lòng liên hệ edallyhanquoc.vn qua Hotline/Zalo: 0902.158.663 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.

Tin liên quan

Dấu Hiệu Sớm Báo Hiệu Bệnh Tiểu Đường Dấu Hiệu Sớm Báo Hiệu Bệnh Tiểu Đường
Bệnh tiểu đường đang có xu hướng trẻ hóa và có những diễn biến khó lường. Các dấu hiệu cảnh báo bệnh có thể từ rất nhẹ thậm chí không có triệu chứng...
3 Công Thức Bữa Sáng Dưỡng Da Đơn Giản Tại Nhà 3 Công Thức Bữa Sáng Dưỡng Da Đơn Giản Tại Nhà
Trong cuốn sách “Bạn là những gì bạn ăn sáu tháng trước”, tác giả người Nhật Aya Murayama đã viết: “Tay, chân, xương, hệ thần kinh và kể cả não, tất cả...
Hướng Dẫn Chăm Sóc Người Bệnh Nuôi Ăn Qua Ống Thông Dạ Dày Hướng Dẫn Chăm Sóc Người Bệnh Nuôi Ăn Qua Ống Thông Dạ Dày
Nuôi ăn qua ống thông dạ dày là một biện pháp hỗ trợ dinh dưỡng cho người bệnh không thể tự ăn uống bằng đường miệng. Việc chăm sóc người bệnh nuôi ăn...
Tắm Nước Lạnh Ngay Sau Khi Đi Nắng Về Cẩn Trọng Đột Quỵ Tắm Nước Lạnh Ngay Sau Khi Đi Nắng Về Cẩn Trọng Đột Quỵ
Vào mùa nắng nóng, nhiều người có thói quen sau khi đi nắng về thích tắm ngay bằng nước lạnh cho mát. Nhưng đây là một thói quen tiềm ẩn nhiều nguy cơ, có thể...
Tê Tay Chân Và Mối Liên Quan Đến Sử Dụng Bóng Cười Tê Tay Chân Và Mối Liên Quan Đến Sử Dụng Bóng Cười
Thời gian gần đây, số lượng người trẻ đến khám bệnh với triệu chứng tê tay chân ngày càng tăng. Trong số đó, một nguyên nhân đáng báo động là việc lạm...
Edally - Hành Trình 10 Năm Xóa Mù Mỹ Phẩm & Bảo Vệ Dòng Máu Sạch Người Việt Nam Edally - Hành Trình 10 Năm Xóa Mù Mỹ Phẩm & Bảo Vệ Dòng Máu Sạch Người Việt Nam
Mười năm trước, với khát vọng mang đến vẻ đẹp trường tồn cho phụ nữ Việt Nam, Edally chính thức ra mắt tại thị trường Việt Nam vào ngày 21/04/2016 với một...
Cúm Mùa Và Phương Pháp Điều Trị Bằng Thuốc Y học Cổ Truyền Cúm Mùa Và Phương Pháp Điều Trị Bằng Thuốc Y học Cổ Truyền
Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do virus cúm gây ra, thường gặp vào các thời điểm giao mùa. Bệnh có khả năng lây lan nhanh chóng qua đường...
Vật Lý Trị Liệu Phục Hồi Chức Năng Sau Gãy Mâm Chày Vật Lý Trị Liệu Phục Hồi Chức Năng Sau Gãy Mâm Chày
Mâm chày là phần xương xốp có bề mặt sụn cấu tạo nên một phần khớp gối. Khi đứng hoặc đi lồi cầu xương đùi đè lên mâm chày và trọng lượng của cơ...
Gà Ác Hầm Thuốc Bắc - Món Ăn Bổ Dưỡng Cho Mọi Người Gà Ác Hầm Thuốc Bắc - Món Ăn Bổ Dưỡng Cho Mọi Người
Gà ác hầm thuốc Bắc là một trong những món ăn - bài thuốc cổ truyền điển hình, vừa mang giá trị dinh dưỡng cao vừa đóng vai trò điều hòa khí huyết, hỗ trợ...
Đông Bệnh Hạ Trị - Phương Pháp Phòng Bệnh Trong Y Học Cổ Truyền Đông Bệnh Hạ Trị - Phương Pháp Phòng Bệnh Trong Y Học Cổ Truyền
Trong cuốn “Hoàng đế nội kinh”, một cuốn y thư kinh điển của y học cổ truyền phương Đông, đã đề cập các nguyên lý cơ bản của sức khỏe như: Người xưa...

Chia sẻ bài viết: 



Bình luận:

Danh mục sản phẩm

Làm Thế Nào Để Hồi Sinh Làn Da Lão Hóa? Làm Thế Nào Để Hồi Sinh Làn Da Lão Hóa?
Lão hóa da là quá trình tự nhiên không thể tránh khỏi, nhưng bạn có thể làm chậm và cải thiện tình trạng này bằng các biện pháp chăm sóc da đúng cách.

Tại Sao Phải Trẻ Hóa Màng Đáy Trong Điều Trị Nám? Tại Sao Phải Trẻ Hóa Màng Đáy Trong Điều Trị Nám?
Tăng sắc tố da, bao gồm nám, tàn nhang và đốm đồi mồi, ảnh hưởng đến mọi người ở mọi lứa tuổi và chủng tộc. Các phương pháp điều trị hiện tại thường...

Lợi Khuẩn Và Vai Trò Đối Với Hàng Rào Bảo Vệ Da Lợi Khuẩn Và Vai Trò Đối Với Hàng Rào Bảo Vệ Da
Hàng rào sinh học là lớp phòng thủ đầu tiên của hàng rào bảo vệ da. Đây là một quần thể các vi sinh vật sinh sống trên da bao gồm lợi khuẩn, hại khuẩn, nấm,......

Cường Giáp Nên Kiêng Ăn Gì Và Lưu Ý Gì Về Chế Độ Ăn Để Phục Hồi Sức Khỏe? Cường Giáp Nên Kiêng Ăn Gì Và Lưu Ý Gì Về Chế Độ Ăn Để Phục Hồi Sức Khỏe?
Hormone tuyến giáp duy trì sức khỏe tốt bằng cách giữ cho cơ thể hoạt động bình thường bằng cách điều chỉnh mức năng lượng, sự trao đổi chất, nhiệt độ...

Suy Dinh Dưỡng Ở Người Trưởng Thành Khắc Phục Như Thế Nào? Suy Dinh Dưỡng Ở Người Trưởng Thành Khắc Phục Như Thế Nào?
Suy dinh dưỡng ở người trưởng thành là một tình trạng thiếu hụt các dưỡng chất cần thiết, dẫn đến sức khỏe yếu kém và nguy cơ mắc nhiều bệnh tật.

Căng Thẳng, Stress Ở Phụ Nữ Mang Thai Và Sau Sinh Nguy Hiểm Như Thế Nào? Căng Thẳng, Stress Ở Phụ Nữ Mang Thai Và Sau Sinh Nguy Hiểm Như Thế Nào?
Theo thống kê, có khoảng 10% - 15% phụ nữ sẽ bị trầm cảm, căng thẳng, stress khi mang thai hoặc sau khi sinh, dấu hiệu bà bầu bị stress thường là tâm trạng thất...

© Bản quyền thuộc về TRUNG TÂM TINH DẦU THÔNG ĐỎ HÀN QUỐC EDALLY BH. Thiết kế bởi hpsoft.vn
Gọi ngay: 0902158663
messenger icon zalo icon