Sa sút trí tuệ được xem là căn bệnh gây ảnh hưởng nặng nề đến não bộ, gây ra chứng suy giảm trí nhớ, giảm nhận thức…., đặc biệt là ở người già. Nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì bệnh sẽ mang đến không ít khó khăn trong cuộc sống.
Sa sút trí tuệ không làm tăng khả năng nhập viện khi so sánh với các bệnh mãn tính khác, nhưng một khi người bệnh Sa sút trí tuệ phải nhập viện thì nguy cơ tử vong của họ cao hơn các đối tượng khác 3 lần. Nghiên cứu này vẫn đang cần thêm thời gian để xác định thêm các nguyên nhân, nhưng đây cũng là một sự cảnh báo về việc nên chú ý hơn đến những bệnh nhân nhập viện có bệnh sử là Alzheimer. Nguy cơ này sẽ cao hơn nếu người bệnh mắc một số bệnh lý đi kèm như tim mạch, cao huyết áp, tiểu đường, béo phì và ung thư.
Sa sút trí tuệ là một tình trạng bệnh có liên quan đến thần kinh, não bộ bị suy giảm chức năng hoặc gặp bất thường. Bệnh cũng có thể là dấu hiệu ban đầu của hàng loạt nguy cơ sức khỏe tiềm ẩn khác như: sa sút trí tuệ, bệnh Alzheimer, u não, các chấn thương vùng đầu, thiếu máu não, bệnh tim mạch, tiểu đường...
Sa sút trí tuệ vốn là bệnh thoái hóa thần kinh thường gặp nhất ở người cao tuổi, thường chỉ gặp ở người trên 70 tuổi, một số ít sau 60 tuổi. Nhưng hiện đang có rất nhiều bệnh nhân sa sút trí tuệ khi mới 50 - 60 tuổi. Cá biệt, nhiều người bị bệnh ở tuổi ngoài 40.
Sa sút trí tuệ có tính di truyền. Người có tiền sử rối loạn về não bẩm sinh, người mắc các bệnh lý tim mạch, tăng huyết áp, tăng cholesterol trong máu, người có lối sống không lành mạnh (ít vận động, chế độ ăn ít chất xơ, hút thuốc lá)... cũng thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao.
Bệnh sa sút trí tuệ là một loại bệnh thường gặp ở người già, và có nhiều nguyên nhân đa dạng ảnh hưởng đến sự giảm trí tuệ và các chức năng nhận thức.
Do bệnh Alzheimer: Chiếm 60 - 80%
Do rối loạn thần kinh và chấn thương như chấn thương sọ não...
Do bệnh nhồi máu cơ tim, viêm não, xuất huyết não.
Do sự rối loạn nội tiết như bị mắc đái tháo đường, suy giáp...
Do việc lạm dụng các chất kích thích như nghiện rượu, sử dụng thuốc không hợp lý.
Nhiễm trùng và các rối loạn miễn dịch.
Vấn đề về chuyển hóa và bất thường về nội tiết.
Thiếu dinh dưỡng.
Do thuốc.
Máu tụ dưới màng cứng.
Nhiễm độc.
U não.
Thiếu oxy não.
Suy giảm và mất trí nhớ, mất khả năng đọc hiểu, thường gặp ảo giác là những biểu hiện của căn bệnh sa sút trí tuệ - Alzheimer. Nếu không được chữa trị, bệnh diễn tiến rất nhanh, bệnh nhân trở nên ngây ngô, hoang tưởng, không nhận biết được người thân, không thể tự chăm sóc… Nếu bạn đang gặp phải các dấu hiệu bất thường sau đây, đừng chủ quan với tình trạng suy giảm trí nhớ của mình:
Hay quên một hay nhiều thứ gì đó.
Khó ghi nhớ thông tin mới.
Kém tập trung trong công việc, học tập.
Giảm khả năng tư duy và đánh giá sự việc.
Thường xuyên quên nhiều thứ, nhất là những thứ quen thuộc.
Lú lẫn, rối loạn hành vi như diễn đạt vòng vo do quên từ.
Khó khăn trong việc nhận thức thời gian, địa điểm, vị trí của bản thân.
Tâm lý, cảm xúc thay đổi bất thường (dễ nóng giận, phiền muộn, thờ ơ,…).
Ảo giác (nhìn thấy những thứ không có thật).
Không thể ăn, tắm, mặc quần áo hoặc thực hiện những nhiệm vụ hàng ngày…
Khi có biểu hiện: mất trí nhớ, suy giảm nhận thức, khó giao tiếp, khó khăn trong suy luận, lập kế hoạch hoặc giải quyết vấn đề, nhầm lẫn và mất phương hướng, thay đổi tính cách - tâm lý, phiền muộn, lo âu, hoang tưởng, kích động, ảo giác… thì chắc chắn bạn đang gặp phải tình trạng sa sút trí tuệ.
Sa sút trí tuệ thường có đặc trưng là suy giảm trí nhớ, khiến người bệnh phải đối mặt với những hậu quả “đáng sợ”, ví dụ:
Bị giảm hoặc không còn khả năng nhận biết về thời gian, không gian.
Suy giảm nghiêm trọng khả năng ghi nhớ, suy nghĩ.
Không còn minh mẫn, khó tập trung, suy luận.
Mất dần khả năng giao tiếp, sinh hoạt bình thường (ăn uống, tắm rửa, lái xe,...).
Ảo giác (nhìn thấy những thứ không có thật).
Tiểu không tự chủ và khó kiểm soát vấn đề vệ sinh cá nhân.
Thậm chí mất vĩnh viễn ký ức về những người thân trong gia đình.
Sa sút trí tuệ gây ra các chứng bao gồm sa sút trí tuệ vùng trán - thái dương, sa sút trí tuệ do bệnh mạch não, sa sút trí tuệ thể Lewy, tràn dịch não áp bình thường... Ở giai đoạn cuối, người bệnh sẽ bị tổn thương não, mất kiểm soát về hành vi. Vì thế, họ cần được chăm sóc toàn diện để tránh tình huống đi lang thang, bị lạc, thay đổi cảm xúc, quên hết người thân.
Tuổi tác càng lớn thì nguy cơ mắc chứng sa sút trí tuệ càng cao. Ngoài ra, một số nguyên nhân có thể đẩy nhanh quá trình lão hóa ở não bộ, làm tăng nguy cơ mắc phải căn bệnh này, bao gồm:
Người mắc bệnh lý về huyết áp: Người bệnh huyết áp cao có thể bị thoái hóa thần kinh, teo não. Ngược lại, huyết áp thấp làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer và sa sút trí tuệ.
Người mắc bệnh tiểu đường: Dễ bị tổn thương mạch máu, làm chậm lưu thông máu đến nuôi não.
Người thừa cân, béo phì: Cao cholesterol, cao mỡ máu làm tăng nguy cơ tổn thương các mô thần kinh.
Người mắc các bệnh lý về tim mạch: Ảnh hưởng đến dòng máu lên não, tăng nguy cơ mắc chứng suy giảm trí nhớ.
Người mắc các bệnh lý về mạch máu não: Cục máu đông, tắc hẹp, phình, vỡ phình, dị dạng mạch máu não dễ gây tổn thương các mạch máu này, tăng nguy cơ sa sút trí tuệ.
Người có lối sống thiếu khoa học: uống nhiều rượu bia, hút thuốc lá, ít vận động, thường xuyên bị stress...
Sa sút trí tuệ không thể chữa trị dứt điểm, nhưng bệnh hoàn toàn có thể dự phòng và phát hiện từ sớm. Người trưởng thành, đặc biệt là từ 40 tuổi trở lên và/hoặc đang có các dấu hiệu bất thường dưới đây, nên lưu ý đi khám, tầm soát sa sút trí tuệ càng sớm càng tốt:
Hay quên những việc gần đây.
Có dấu hiệu lú lẫn
Gặp phải vấn đề về ngôn ngữ (ví dụ, khó tìm ra các từ để mô tả một việc gì đó).
Khó tập trung và suy luận.
Quên những nơi quen thuộc.
Điều trị dứt điểm bệnh sa sút trí tuệ dường như là điều bất khả thi bởi hiện nay chưa có phương pháp điều trị nào giúp khắc phục triệt để hay đảo ngược quá trình tiến triển của bệnh. Mọi phương pháp chữa trị chỉ nhằm mục đích làm chậm diễn tiến bệnh. Tuy nhiên, bệnh hoàn toàn có thể phòng tránh được bằng cách:
Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh: ăn đủ chất và nên tăng cường bổ sung các loại trái cây, rau, ngũ cốc nguyên hạt, cá, dầu ô liu và các loại hạt hỗn hợp và bổ sung thêm các loại Thực phẩm chức năng có nguồn gốc tự nhiên vào chế độ ăn uống hàng ngày như Hồng sâm hoặc Hắc Sâm…
Ngủ đủ giấc: bạn nên ngủ từ 7 đến 9 giờ mỗi đêm để não bộ có thời gian nghỉ ngơi, trái qua “chu kỳ rửa sạch” để củng cố trí nhớ và loại bỏ các mảnh vụn như mảng bám và chất độc có thể dẫn đến chứng mất trí nhớ.
Tập thể dục thường xuyên: bạn nên tập thể dục ít nhất 150 phút cường độ vừa phải mỗi tuần. Các bài tập bạn có thể tham khảo như chạy bộ, đi xe đạp, làm vườn,...
Rèn luyện não bộ: đọc sách, viết thư, chơi bài, xếp hình và các trò chơi khác kích thích não bộ tìm kiếm hoặc xử lý thông tin, có thể giúp trì hoãn sự khởi phát chứng sa sút trí tuệ ở người lớn tuổi. Bạn cũng nên tham gia các hoạt động xã hội, vì quá trình giao tiếp kết hợp với các hoạt động thể chất và tinh thần sẽ giúp não bộ trở nên nhanh nhạy hơn.
Điều trị hội chứng chuyển hóa: những người mắc hội chứng rối loạn chuyển hóa có nguy cơ phát triển chứng sa sút trí tuệ cao hơn những người không mắc. Do đó, bạn nên điều trị sớm hoặc kiểm soát tốt các triệu chứng của rối loạn chuyển hóa như: huyết áp cao, lượng đường trong máu cao, chất béo trung tính trong máu cao, cholesterol (LDL - cholesterol “xấu” cao), chỉ số khối cơ thể BMI > 25 và số đo vòng eo lớn, các bệnh lý mạch máu não, cao huyết áp, thừa cân - béo phì… Để giải quyết vấn đề này, sản phẩm người bệnh có thể tìm hiểu sử dụng như Tinh dầu thông đỏ…
Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ edallyhanquoc.vn qua Hotline/Zalo: 0902.158.663 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.
Chia sẻ bài viết:
건강미인의 에너지 비법
TRUNG TÂM TINH DẦU THÔNG ĐỎ HÀN QUỐC EDALLY BH
BT 09 - KĐT Resco, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Phố Tăng, Đông Hưng, Thái Bình, Việt Nam
0902.158.663 / 0908.062.668
edallyhq@gmail.com