Người ta sợ đi bệnh viện phần lớn vì họ sợ phát hiện ra bệnh, phải uống thuốc. Thà không thấy, không biết thì tim không đau. Nhưng bên cạnh những vấn đề, tôi luôn cố gắng đưa ra những giải pháp đơn giản để các bạn có thể thực hiện được, xa hơn là phòng tránh những bệnh tật phát sinh từ thói quen, mà ta hoàn toàn có thể né được nếu từ bỏ những thói quen xấu đó.
Theo tây y, nếu bị cao huyết áp thì cả cuộc đời này bệnh nhân phải gắn liền với uống thuốc. Cứ rời thuốc là huyết áp lại tăng. Mà lạ thay, càng uống thì hình như lại càng tăng thì phải? Người bệnh mới bị thì lâu lâu huyết áp tăng lên mới phải uống. Còn uống lâu rồi, thì ngày 2 lần, viên sáng và viên tối. Uống cho đảm bảo.
Còn suy thận thì khỏi nói. Nếu suy Thận không được chẩn đoán sớm để điều trị, để đến khi nặng, thì phải chạy Thận. Tuần 3 bữa, làm từ sáng đến chiều. Người ta hay nói bệnh con nhà giàu! Nếu không có BHYT, mỗi lần chạy Thận thì tiền đặt cathete riêng 700k - 1 triệu, tiền vật tư 150 - 450k,... Ôi thôi là tiền.
Một trong những nguyên nhân khiến chúng ta bị Cao huyết áp chính là do Thận. Thận ngoài là một cơ quan có chức năng lọc máu trong cơ thể, nó còn đóng góp vai trò trong việc cân bằng huyết áp ở mức ổn định.
Khi huyết áp đang thấp, theo Tây y, Thận sẽ sản sinh ra hormone renin. Huyết áp thấp làm giảm lượng máu chảy qua hai thận và kích thích chúng sản xuất ra renin. Renin làm phát sinh angiotensin, chất này làm co các động mạch và làm tăng huyết áp. Bên cạnh đó, tuyến thượng thận tiết ra aldosteron khi được kích thích bởi angiotensin. Aldosteron làm cho thận giữ nước và natri, làm tăng lượng dịch trong cơ thể và tăng huyết áp.
Còn khi huyết áp đang cao, thì Tim sẽ tiết ra hormone lợi tiểu natri, hormone này tác động lên thận, để làm hạ huyết áp bằng cách ức chế sự tiết renin và thúc đẩy natri và nước, làm tăng sản xuất nước tiểu.
Chính vì vậy, nếu vì một lý do nào đó, Thận của bạn hoạt động không tốt, sẽ ảnh hưởng đến khả năng cân bằng huyết áp. Khi mối quan hệ cân bằng này bị phá vỡ, bạn được bác sỹ Tây y kê đơn các loại thuốc huyết áp để uống, thì cũng chính từ lúc bạn uống các loại thuốc đó, Cao huyết áp trở thành căn bệnh nan y, phải uống thuốc cả đời.
Hiện nay, các dòng thuốc điều trị Cao huyết áp có thể chia thành 7 dòng chính: Thuốc cường Adrenergic [1], Thuốc ức chế ACE và thuốc chẹn thụ thể angiotensin II [2], Thuốc chẹn beta [3], Thuốc chẹn Calci [4], Thuốc ức chế trực tiếp Renin [5], Thuốc giãn mạch trực tiếp [6], Thuốc lợi tiểu [7].
Điều đáng buồn là ở Tất cả các dòng thuốc nêu trên, đều có tác dụng phụ! Một số loại thuốc này được xếp vào loại thuốc độc bảng B. Chính vì lý do đó, các loại thuốc huyết áp đều phải là thuốc kê đơn, không được phép tự ý mua để sử dụng.
Chẳng hạn, như dòng thuốc ức chế ACE [2] có thể gây tổn thương Thận cấp, hoặc dòng thuốc lợi tiểu [7] có thể làm trầm trọng hơn ở những bệnh nhân có vấn đề về Thận, Gan, hoặc thuốc chẹn Calci [4] gây ảnh hưởng đến tim, có thể khiến suy tim.
Vậy là, để xử lý vấn đề Cao huyết áp, thì thuốc điều trị Cao huyết áp đang khiến cho các nội tạng của chúng ta suy yếu đi. Và khi Thận suy yếu, thì lại khiến cho tình trạng huyết áp càng mất cân bằng.
Thận yếu khiến Cao huyết áp. Uống thuốc trị Cao huyết áp lại khiến Thận yếu thêm. Đúng là một vòng luẩn quẩn. Trong cái vòng luẩn quẩn đó, người thiệt hại lớn nhất chính là Người bệnh. Cao huyết áp do thận rất nguy hiểm, vì dễ đột quỵ ảnh hưởng đến tính mạng.
Đa phần những người đang điều trị bệnh Cao huyết áp uống thuốc đều có hiện tượng chân tay bị phù. Đó là biểu hiện của Thận bị suy yếu. Không có thuốc xịn hay thuốc không xịn ở đây, xin hãy nhớ cho điều này. Do đó, nếu không bắt buộc, xin bạn cân nhắc việc uống thuốc điều trị huyết áp. Đừng uống thuốc tây y với tâm lý "phòng bệnh".
Một điều đáng buồn là hiện nay, tình trạng bệnh này đang ngày càng trẻ hóa. Không hiếm những bệnh nhân nhí tuổi đời còn rất nhỏ đã phải chạy Thận nhân tạo. Chính vì lẽ đó, nếu có các biểu hiện như hay hoa mắt, chóng mặt, da xanh xao, buồn nôn, hay lạnh tay, chân, người mệt mỏi, chán ăn thường xuyên, thì bạn nên đi kiểm tra tổng quan Thận của mình.
Tăng huyết áp gây suy thận và ngược lại, suy thận lại gây tăng huyết áp. Vấn đề đặt ra là vừa phải kiểm soát được huyết áp để tránh bị suy thận, vừa điều trị tốt suy thận mới hạn chế được tăng huyết áp.
Hầu hết các trường hợp tăng huyết áp có nguy cơ bị suy thận rất cao. Người bệnh cần thực hiện các xét nghiệm sau để xác định nguy cơ và thực tế tình trạng thận của mình.
Xét nghiệm sinh hóa máu như: ure máu, creatinin máu, điện giải đồ, acid uric máu,...
Xét nghiệm nước tiểu: tổng phân tích nước tiểu toàn phần, định lượng protein niệu, xét nghiệm nước tiểu 24 giờ,...
Chẩn đoán hình ảnh: siêu âm bụng, chụp X - quang, chụp CT Scanner hệ tiết niệu, chụp cộng hưởng từ, xạ hình thận bằng đồng vị phóng xạ,...
Điều chỉnh chế độ ăn uống, hạn chế muối: Muối có thành phần chính là natri với tính chất hút nước. Khi thẩm thấu vào thành của động mạch, natri sẽ làm cho động mạch bị thu hẹp gây co mạch dẫn đến áp suất tăng, từ đó làm tăng huyết á. Giảm lượng natri ăn vào làm giảm được tình trạng giữ dịch và làm giảm tính nhạy cảm của thành mạch với catecholamin, vì vậy có tác dụng làm giảm huyết áp.
Tập thể dục đều đặn: Tim của bệnh nhân tăng huyết áp thường phải hoạt động nhiều hơn, nên dẫn đến tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim, đột quỵ. Người tăng huyết áp càng cần tập thể dục để giúp hệ tim mạch hoạt động dẻo dai và mềm mại hơn, giúp sự tuần hoàn máu và trao đổi chất các bộ phận trong cơ thể nhanh chóng và đều đặn. Bệnh nhân tăng huyết áp thực hiện đi bộ với cường độ 5 - 7 buổi/ tuần, mỗi buổi 40 - 60 phút. Kết hợp hài hòa giữa đi bộ nhanh với tốc độ 100 bước/phút, đi bộ thong thả 70 bước/phút và các khoảng nghỉ vài phút. Chạy bộ 20 - 30 phút/buổi và 3 - 4 buổi/ tuần. Khí công, thái cực quyền.
Bổ sung Thực phẩm bảo vệ sức khỏe: Để phòng ngừa cao huyết áp biến chứng suy thận và ngược lại, các bạn nên chủ động bổ sung các loại Thực phẩm bảo vệ sức khỏe có khả năng làm sạch mạch máu, tăng cường chức năng thận, đào thải độc tố như: Tinh dầu thông đỏ, Đông trùng hạ thảo, Hồng sâm hoặc Hắc sâm…
Tham khảo thêm: https://edallyhanquoc.vn/thuc-pham-bao-ve-suc-khoe-edally-bh-han-quoc.html
Mọi thông tin chi tiết về sản phẩm cũng như chính sách đại lý hãy liên hệ tới edallyhanquoc.vn qua Hotline/Zalo: 0902.158.663 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.
Chia sẻ bài viết:
건강미인의 에너지 비법
TRUNG TÂM TINH DẦU THÔNG ĐỎ HÀN QUỐC EDALLY BH
BT 09 - KĐT Resco, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Phố Tăng, Đông Hưng, Thái Bình, Việt Nam
0902.158.663 / 0908.062.668
edallyhq@gmail.com