Tăng huyết áp là bệnh lý thường gặp và là yếu tố nguy cơ hàng đầu gây ra các biến cố cấp tính nguy hiểm ở người bệnh như nhồi máu cơ tim cấp, đột quỵ, phù phổi cấp,... Cơn tăng huyết áp bao gồm hai thể: Tăng huyết áp cấp cứu và tăng huyết áp khẩn cấp. Trong đó, tăng huyết áp cấp cứu có khả năng gây ra nhiều tổn thương cơ quan đích (tim, não, thận) nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách. Vậy làm cách nào để ổn định huyết áp ở người tiểu đường? Liệu chúng ta có thể dự phòng được biến chứng này không?
Tăng huyết áp và đái tháo đường là hai vấn đề sức khỏe thường gặp và đôi khi có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Đái tháo đường có thể làm tăng nguy cơ mắc tăng huyết áp, và ngược lại, tăng huyết áp có thể gây ra hoặc làm trầm trọng thêm tình trạng đái tháo đường.Cả hai tình trạng bệnh đều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người với những biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Người bệnh đái tháo đường nên thường xuyên theo dõi huyết áp của mình và thực hiện các biện pháp kiểm soát để đảm bảo nó ở mức an toàn. Kiểm soát tăng huyết áp đối với người bệnh đái tháo đường thường bao gồm ăn uống cân đối, tập thể dục đều đặn, giảm căng thẳng, và sử dụng thuốc theo đúng chỉ định…
Tăng huyết áp là một nguyên nhân quan trọng làm gia tăng các biến chứng tim mạch và tử vong ở các bệnh nhân đái tháo đường type 2. Chính vì vậy kiểm soát tốt huyết áp là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng. Trong những năm gần đây, xu hướng kiểm soát huyết áp chặt hơn, với mục tiêu phải < 140/90 mmHg nhưng còn tranh cãi là thấp đến mức nào là tối ưu.
Một nghiên cứu mới công bố trên Tạp chí JCEM tháng 1/2024, dựa trên dữ liệu bảo hiểm y tế của 326.593 bệnh nhân đái tháo đường type 2 ≥ 40 tuổi ở Hàn Quốc, trong thời gian từ tháng 1/2007 - 12/2007. Các bệnh nhân được chia vào 7 nhóm huyết áp (HA) tâm thu (< 110, 110-119, 120-129, 130-139, 140-149, 150-159, 160-169 và ≥ 170 mmHg) và Huyết áp tâm trương (< 65, 65-69, 70-74, 75-79, 80-84, 85-89 và ≥ 90 mmHg). Họ phân tích nguy cơ bị các biến cố tim mạch - thận và tử vong do mọi nguyên nhân theo các nhóm huyết áp trên sau 10 năm theo dõi.
Kết quả nhóm bệnh nhân có Huyết áp tâm thu 120-129 mmHg và Huyết áp tâm trương 75-79 mmHg có nguy cơ bị tử vong do mọi nguyên nhân thấp nhất. Các nhóm bệnh nhân có Huyết áp tâm thu ≥130 mmHg và Huyết áp tâm trương ≥ 80 mmHg có tăng nguy cơ bị các biến cố chính về tim mạch (như nhồi máu cơ tim, đột quỵ...) so với nhóm bệnh nhân có Huyết áp tâm thu 120-129 mmHg và Huyết áp tâm trương 75-79 mmHg. Huyết áp tâm thu càng thấp thì nguy cơ bị biến cố thận càng thấp (ngược với các biến cố chính về tim mạch - MACE).
Cả các nhóm có Huyết áp thấp hơn (Huyết áp tâm thu/ Huyết áp tâm trương <120/70 mm) và Huyết áp cao hơn (Huyết áp tâm thu/ Huyết áp tâm trương ≥130/80 mmHg) đều có liên quan với tăng nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân.
Kết luận: Ở các bệnh nhân đái tháo đường type 2, ngưỡng huyết áp tối ưu có liên quan với giảm tỷ lệ bị các biến cố tim mạch, giảm tử vong có lẽ là 120-129/75-79 mmHg. Những bệnh nhân có nguy cơ cao bị biến chứng thận có thể cần đạt mức huyết áp thấp hơn.
Điều trị tích cực thì tăng huyết áp cấp cứu được chẩn đoán khi huyết áp tâm thu ≥ 180 mmHg, và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 120mmHg, có kèm theo tổn thương cơ quan đích (tim, não hoặc thận) mới xuất hiện hoặc nặng hơn. Khi gặp phải tình trạng này, bệnh nhân cần nhập viện khoa cấp cứu và kiểm soát huyết áp bằng thuốc đường tĩnh mạch. Tổn thương cơ quan đích thường gặp bao gồm: Đột quỵ (xuất huyết não hoặc nhồi máu não), nhồi máu cơ tim cấp, phù phổi cấp, phình tách động mạch chủ hoặc suy thận cấp.
Phương pháp điều trị tăng huyết áp khẩn cấp phổ biến là dùng thuốc uống và hạ huyết áp từ từ trong 24 - 48 giờ. Sở dĩ phải hạ huyết áp từ từ vì việc hạ huyết áp quá nhanh và đột ngột còn làm giảm tưới máu, từ đó gây tổn thương cơ quan đích nặng hơn, chẳng hạn như thiếu máu não hoặc thiếu máu cục bộ cơ tim” Bác sỹ điều trị của khoa cho biết.
Nếu huyết áp của bệnh nhân > 180/120mmHg và có các triệu chứng liên quan đến tổn thương cơ quan đích như tê bì/yếu liệt chi, suy giảm ý thức, nói khó, đau ngực, khó thở, đau lưng, nhìn mờ, buồn nôn hoặc nôn, đó được coi là tình trạng tăng huyết áp cấp cứu. Lúc này, cần gọi cấp cứu ngay để bệnh nhân nhận được sự chăm sóc y tế kịp thời, tránh tổn thương các cơ quan nghiêm trọng đe dọa tính mạng. Khi được điều trị nhanh và đúng cách, bệnh nhân sẽ có tiên lượng tốt.
Tóm lại, tăng huyết áp cấp cứu là tình trạng cần được chẩn đoán và hạ áp ngay lập tức. Sử dụng những loại thuốc phù hợp với từng bệnh cảnh lâm sàng cụ thể, theo sự chỉ định của bác sỹ nhằm giảm tối thiểu các biến chứng nặng, và đe dọa.
Thay đổi lối sống phải là nền tảng cho mọi liệu pháp.
Cần duy trì hoặc đạt được cân nặng tối ưu.
Mục tiêu HbA1C tối ưu là 6,5% hoặc gần với mức bình thường nhất nếu là an toàn và có thể đạt được.
Cần cá thể hóa tất cả các mục tiêu đường huyết (HbA1C, chỉ số quản lý glucose [GMI], thời gian đường huyết trong mục tiêu [TIR], đường huyết sau ăn và lúc đói [FBG] và PPG) tùy từng người bệnh.
Cố gắng đạt mục tiêu đường huyết càng sớm càng tốt (trong vòng 3 tháng). Tránh bị hạ đường huyết.
Lựa chọn các thuốc hạ đường huyết và Thực phẩm chức năng cần nhắm đến các mục tiêu đường huyết, bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch, suy tim sung huyết, bệnh thận mãn tính, thừa cân/béo phì và bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (NAFLD).
Cần điều trị toàn diện cả các bệnh đi kèm như tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu… Khuyến khích người bệnh sử dụng mỗi ngày 2 viên Tinh dầu thông đỏ Hàn Quốc để làm sạch mạch máu, ổn định huyết áp, ổn định đường huyết, ngăn ngừa hình thành cục máu đông và cải thiện hệ miễn dịch…
Link sản phẩm: https://edallyhanquoc.vn/tinh-dau-thong-do-edally-han-quoc-new.html
Mọi thông tin chi tiết về sản phẩm cũng như chính sách đại lý xin vui lòng liên hệ edallyhanquoc.vn qua Hotline/Zalo: 0902.158.663 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất từ chuyên gia.
Chia sẻ bài viết:
건강미인의 에너지 비법
TRUNG TÂM TINH DẦU THÔNG ĐỎ HÀN QUỐC EDALLY BH
BT 09 - KĐT Resco, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Phố Tăng, Đông Hưng, Thái Bình, Việt Nam
0902.158.663 / 0908.062.668
edallyhq@gmail.com