Do sự thay đổi khác thường của các phản ứng trong cơ thể dẫn đến việc acid uric được tạo ra nhiều hơn hoặc do sự lọc thải bằng đường tiểu không kịp gây ứ đọng. Khi acid uric trong máu tăng lên, chúng kết hợp và tạo nên những khối trong suốt được gọi là tinh thể urat và lắng đọng trong màng hoạt dịch khớp gây viêm, đau và sưng khớp.
Bệnh gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm, nếu để bệnh tình lâu ngày không có phương pháp “cứu cánh” kịp thời có thể gây hủy hoại khớp và đầu xương dẫn đến tàn phế. Bên cạnh đó, các hạt tophi bị loét vỡ khiến vi khuẩn xâm nhập trong khớp gây viêm khớp nhiễm khuẩn, từ đó gây nhiễm trùng huyết.
Hiện nay, ngày càng nhiều người mắc bệnh Gout, đặc biệt ở lứa tuổi 40 trở đi, nguyên nhân chủ yếu do lạm dụng rượu bia quá mức, chế độ ăn uống thừa chất đạm quá nhiều, do gen di truyền,... dẫn đến các tế bào trong xương bị tổn thương, suy yếu.
Chế độ ăn quá nhiều đạm và hải sản.
Tuổi tác và giới tính: bệnh xuất hiện nhiều hơn ở nam giới và người lớn tuổi.
Uống nhiều bia trong thời gian dài.
Béo phì.
Gia đình có người từng bị bệnh gout.
Mới bị chấn thương hoặc mới phẫu thuật.
Tăng cân quá mức.
Chức năng thận bất thường.
Sử dụng một số loại thuốc có thể là nguyên nhân làm tích tụ axit uric trong cơ thể như: Aspirin, Thuốc lợi tiểu, Thuốc hóa trị liệu, Các loại thuốc có thể làm suy giảm hệ miễn dịch như cyclosporine.
Từng mắc các bệnh như đái tháo đường, suy giảm chức năng thận, bệnh tim, xơ vữa động mạch, tắc nghẽn mạch máu, bệnh truyền nhiễm, tăng huyết áp.
Mất nước.
Đột ngột thấy sưng, đau, nóng, đỏ dữ dội ở khớp bàn ngón chân cái hoặc các khớp khác (ít hơn) như khớp gối, cổ chân, khuỷu tay, cổ tay, bàn ngón tay.
Do không được điều trị nên việc tăng acid uric kéo dài gây lắng đọng ở các cơ quan tổ chức gây nổi các u cục (hạt tophi; viêm khớp mạn tính dần gây biến dạng khớp, sỏi tiết niệu, viêm thận kẽ, suy thận, tăng huyết áp; viêm gân, viêm túi thanh dịch...). Xét nghiệm axid uric máu bao giờ cũng tăng, có tổn thương xương khớp trên hình ảnh XQ.
Bệnh gút được phân loại theo giai đoạn tiến triển của bệnh. Cụ thể:
Tăng nồng độ acid uric mà không có bất kỳ triệu chứng bên ngoài nào.
Chưa cần điều trị, mặc dù các tinh thể urat có thể lắng đọng trong mô và gây ra tổn thương nhẹ.
Đến chuyên khoa cơ xương khớp để có được tư vấn thích hợp.
Các tinh thể urat lắng đọng có cấu trúc nhỏ, cứng, sắc nhọn khi cọ xát vào lớp niêm mạc mềm của khớp
Gây sưng đau và viêm rất nhiều. Khi điều này xảy ra tạo thành các đợt gút cấp.
Đây là giai đoạn giữa của các đợt cấp, khoảng tái phát các đợt cấp thường không xác định, có thể vài tháng, hoặc vài năm.
Các tinh thể urat vẫn tiếp tục lắng đọng và tích tụ trong các mô cơ thể.
Xuất hiện những hạt tophi lớn xung quanh các khớp, thậm chí ở trong các mô cơ, trong thận gây tổn thương nghiêm trọng ở khớp và thận, nếu không được điều trị trong thời gian dài sẽ dẫn đến giai đoạn gút mãn tính.
Một tình trạng dễ bị nhầm lẫn với bệnh gút là bệnh giả gút hay còn gọi là bệnh lắng đọng calcium pyrophosphate dihydrate. Các triệu chứng của bệnh này rất giống với dấu hiệu của bệnh gút, mặc dù các đợt bùng phát thường ít nghiêm trọng hơn.
Sự khác biệt chủ yếu giữa bệnh gút và bệnh giả gút là các khớp bị kích thích bởi các tinh thể canxi pyrophosphat hơn là các tinh thể urat.
Nội tạng động vật (tim, gan, lòng bầu dục).
Hải sản (tôm, cua, cá hồi, cá mòi).
Các loại đậu, măng tây, cải bó xôi; thịt đỏ ( trâu, bò, chó).
Thức ăn chua ( hoa quả chua, đồ muối chua).
Rượu, bia.
Các thuốc lợi tiểu, corticoid.
Nên uống nhiều nước: khoảng 2 lít/ngày ( nước khoáng kiềm).
Nên ăn nhiều rau xanh, cà rốt, bắp cải.
Có thể uống sữa, ăn trứng, ăn thịt trắng ( thịt gia cầm bỏ da).
Không nên đi giày quá chật.
Muốn hết đau gút thì phải tránh xa các loại thực phẩm sau:
Bánh chưng chứa nhiều chất béo, đồ nếp làm tăng tổng hợp acid uric máu, từ đó tăng nguy cơ sưng viêm khớp. Dưa hành có hàm lượng muối cao dễ ảnh hưởng chức năng thận, làm giảm đào thải acid uric máu, tăng nguy cơ khởi phát cơn Gout cấp
Măng có thành phần purin cao đẩy nhanh tốc độ tổng hợp acid uric trong máu, acid uric tăng đột ngột dễ gây đau nhức, sưng tấy khớp.
Những loại thịt này chứa lượng đạm lớn làm dư thừa protein, khi nạp vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành acid uric, hình thành cơn đau Gout cấp.
Trực tiếp sản xuất acid uric, khiến thận bài tiết urat kém hơn, có thể ngay lập tức làm Gout tái phát.
Tuân thủ đúng phác đồ điều trị, không tự ý dùng thuốc khi chưa được chỉ định.
Nên ăn các loại cá sông (cá chép, cá diêu hồng), thịt trắng (ức gà),… có hàm lượng purin thấp và cung cấp chất đạm vừa đủ cho cơ thể
Bổ sung rau xanh, trái cây giúp đào thải acid uric trong máu như dưa leo, nho, cải bẹ xanh, súp lơ…
Uống 2 - 3 lít nước lọc / ngày giúp hạn chế urat kết tinh tại ống thận, giảm nguy cơ tái phát Gout cấp.
Sử dụng mỗi ngày 2 viên Tinh dầu thông đỏ Hàn Quốc Edally Pine Needle Capsule giúp làm sạch mạch máu, dọn sạch máu bẩn, loại bỏ độc tố…. nhờ các thành phần Protein, Rutin, Carotene, Vitamin A, Vitamin C, Vitamin K, Vitamin P, Proanthocianydin, Lembertianic Acid, D-Alpha-Tocopherol…
Tìm hiểu thêm về sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh gút - Viên uống Tinh dầu thông đỏ Hàn Quốc Edally Pine Needle Capsule nhập khẩu chính hãng:
Mọi thông tin chi tiết về Tinh Dầu Thông Đỏ Hàn Quốc Edally Pine Needle Capsule và Thương hiệu Thực Phẩm Bảo Vệ Sức Khỏe Edally BH Hàn Quốc cũng như chính sách đại lý kinh doanh Thực Phẩm Bảo Vệ Sức Khỏe Edally BH Hàn Quốc xin vui lòng liên hệ tới Trung Tâm Tinh Dầu Thông Đỏ Hàn Quốc Edally BH theo Hotline/Zalo: 0902.158.663 hoặc website: edallyhanquoc.vn để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.
Chia sẻ bài viết:
건강미인의 에너지 비법
TRUNG TÂM TINH DẦU THÔNG ĐỎ HÀN QUỐC EDALLY BH
BT 09 - KĐT Resco, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Phố Tăng, Đông Hưng, Thái Bình, Việt Nam
0902.158.663 / 0908.062.668
edallyhq@gmail.com