Tắc hẹp động mạch chi là bệnh cảnh cấp cứu và nguy hiểm nhất đối với động mạch ngoại biên. Nếu không được phát hiện sớm, về lâu dài người bệnh các vết lở loét, hoại tử ở chân bắt đầu xuất hiện và lan rộng, da đầu chi đen, các cơn đau cũng nặng nề hơn. Việc tuân thủ điều trị đóng vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa bệnh tiến tiển cũng như các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
'
Bệnh tắc hẹp động mạch chi (hay còn gọi bệnh động mạch ngoại biên) là tình trạng xơ vữa động mạch ở các chi gây thiếu máu cục bộ. Ở giai đoạn nhẹ, người bệnh thường không có triệu chứng hoặc xuất hiện các cơ đau ở chân hoặc tay cách hồi. Ở giai đoạn nặng, bệnh có thể gây đau nhiều khi nghỉ, loét chi, tím đầu chi, hoại tử chi…
Ở giai đoạn bệnh khởi phát, hơn 75% trường hợp không có triệu chứng. Nếu có, thường là những cơn đau nhẹ ở bắp chân và biến mất sau khi nghỉ ngơi. Ở giai đoạn nặng, cơn đau sẽ tiếp diễn ngay cả khi nghỉ ngơi, khả năng vận động của người bệnh bị giới hạn. Về lâu dài, các vết lở loét, hoại tử ở chân bắt đầu xuất hiện và lan rộng, da đầu chi đen, các cơn đau cũng nặng nề hơn. Một số trường hợp xuất hiện cơn đau nhức ở chân nhưng thường bị nhầm lẫn là do viêm khớp, bệnh lý cơ hay biểu hiện của tuổi già.
Theo TS BS. Trần Thanh Vỹ - Trưởng khoa Lồng ngực - Mạch máu BV ĐHYD TPHCM, bệnh tắc hẹp động mạch chi (hay còn gọi là bệnh động mạch ngoại biên) là tình trạng xơ vữa động mạch ở các chi gây thiếu máu cục bộ. Bệnh tắc hẹp động mạch chi phần lớn xuất hiện ở nam giới. Ngoài ra, người lớn tuổi, người mắc đái tháo đường, tăng cholesterol máu, tăng huyết áp, tăng homocystein máu hoặc người bị béo phì, hút thuốc lá nhiều cũng là những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh lý này.
Ở giai đoạn bệnh khởi phát, hơn 75% trường hợp không có triệu chứng. Nếu có, thường là những cơn đau nhẹ ở bắp chân, còn gọi là “đi lặc cách hồi”, sẽ biến mất sau khi nghỉ ngơi. Cũng vì vậy mà những cơn đau này thường bị nhầm lẫn là do viêm khớp, bệnh lý cơ hay biểu hiện của tuổi già. Ở giai đoạn nặng, cơn đau sẽ tiếp diễn ngay cả khi nghỉ ngơi, khả năng vận động của người bệnh bị giới hạn. Về lâu dài, các vết lở loét, hoại tử ở chân bắt đầu xuất hiện và lan rộng, da đầu chi đen, các cơn đau cũng nặng nề hơn.
Tắc hẹp động mạch chi nếu không được điều trị sẽ có tiên lượng rất xấu. Trong một số trường hợp, người bệnh buộc phải cắt cụt chi để bảo toàn tính mạng. Có khoảng 25% người bệnh tắc hẹp động mạch chi sẽ tử vong và 30 - 40% còn lại phải cắt cụt chi. Phần lớn các trường hợp tử vong ở người bệnh tắc hẹp động mạch chi là do các biến cố về tim mạch như nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não. Nếu người bệnh không điều trị tốt, tỷ lệ tử vong trong 5 năm tiếp theo là rất cao.
TS BS. Trần Quang Nam - Trưởng khoa Nội tiết BV ĐHYD TPHCM cho biết, biến chứng loét chi do bệnh tắc hẹp động mạch chi thường bắt đầu ở phần xa nhất của chi, tức là tại các đầu ngón tay hoặc ngón chân. Điều này là bởi, khi lượng mạch máu bị tắc hẹp tăng lên, lưu lượng máu cung cấp cho các chi bị giảm sút. Các phần chi ở xa không có đủ oxy và chất dinh dưỡng để duy trì sự sống, ngọn chi bắt đầu bầm tím, loét và hoại tử đen.
Phân độ nặng nhẹ loét chi được xác định dựa trên mức độ ảnh hưởng của biến chứng này đến khả năng đi lại của người bệnh. Nếu tình trạng loét chỉ xuất hiện ở đầu các chi thì được đánh giá là nhẹ. Ngược lại, nếu vết loét đã lan rộng tới nửa bàn chân hoặc đến gót chân thì được xem là nặng. Bên cạnh các yếu tố nguy cơ gây tắc hẹp động mạch chi, tình trạng nhiễm trùng cũng thúc đẩy lở loét chi diễn tiến nặng hơn.
GS TS BS. Trương Quang Bình - Chuyên gia BV ĐHYD TPHCM cho biết, bệnh tắc hẹp động mạch chi phần lớn xuất hiện ở nam giới. Ngoài ra, người lớn tuổi, người mắc đái tháo đường, tăng cholesterol máu, tăng huyết áp, tăng homocystein máu hoặc người bị béo phì, hút thuốc lá nhiều cũng là những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh lý này. Nguy hiểm hơn, ở giai đoạn bệnh khởi phát, hơn 75% trường hợp người bệnh không có triệu chứng.
Xơ vữa động mạch, những yếu tố nguy cơ dẫn đến xơ vữa động mạch (đái tháo đường, hút thuốc lá, rối loạn lipid máu, thừa cân, tuổi cao…) và thuyên tắc huyết khối từ trong tim (tình trạng rung nhĩ, thất trái bị giãn, suy tim...). Ở mức độ nhẹ, biểu hiện của bệnh là các cơn đau cách hồi. Ở mức độ nặng, người bệnh có thể bị loét chi, hoại tử đen dẫn đến phải đoạn chi.
Theo TS BS. Lê Phi Long - Phó trưởng khoa Lồng ngực - Mạch máu BV ĐHYD TPHCM, tắc hẹp động mạch chi là bệnh lý khá phổ biến, đứng thứ 3 trong nhóm các bệnh lý tim mạch (sau đột quỵ và nhồi máu cơ tim) với tỷ lệ mắc trong dân số chung là khoảng 5,6%, ước tính có khoảng 230 triệu người trên thế giới mắc căn bệnh này. Những đối tượng dễ mắc bệnh bao gồm: người lớn tuổi, xơ vữa động mạch, đái tháo đường, hút thuốc lá, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, béo phì, bệnh động mạch vành... và phần lớn xuất hiện ở nam giới.
TS BS. Lê Phi Long cho biết, bệnh tắc hẹp động mạch chi nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời sẽ có tiên lượng rất xấu. Nếu không được điều trị hoặc diễn tiến nặng, người bệnh buộc phải cắt cụt chi để bảo toàn tính mạng. Bên cạnh đó, phần lớn các trường hợp tử vong là do các biến cố về tim mạch như nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não. Người có yếu tố nguy cơ cần được chẩn đoán sớm, phòng ngừa bệnh tiến triển ảnh hưởng đến vận động và gây khó khăn cho việc điều trị.
Bệnh tắc hẹp động mạch chi là bệnh mạn tính cần điều trị lâu dài, đa chuyên khoa. Ở mức độ nhẹ, người bệnh thường được chỉ định sử dụng thuốc kháng đông kết hợp thay đổi lối sống, vận động phù hợp. Đối với giai đoạn bệnh nặng và có nhiều yếu tố nguy cơ, người bệnh cần được tái thông mạch máu (đặt stent, phẫu thuật bắc cầu động mạch...). Để đạt hiệu quả điều trị, người bệnh cần thăm khám đều đặn, sử dụng thuốc đúng liều lượng, kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ và duy trì thói quen vận động, sinh hoạt phù hợp. Bệnh có thể diễn tiến cấp tính, vì vậy cần lưu ý những biến chứng thiếu máu cấp: đau, tê chân đột ngột… để nhanh chóng đến Bệnh viện để được cấp cứu kịp thời.
Trong trường hợp người bệnh bị biến chứng loét chi thì phương pháp điều trị “Ưu tiên bảo tồn chi” là phương châm hàng đầu để điều trị biến chứng tắc động mạch chi và loét chi. Trường hợp người bệnh mức độ nhẹ, bác sĩ sẽ tiến hành phương pháp nong mạch máu nhằm tăng lưu lượng máu ở chi, đảm bảo các phần chi ở vị trí xa nhất nhận được đủ oxy và các chất dinh dưỡng cần thiết để có thể lành vết loét. Trường hợp người bệnh đã xuất hiện biến chứng loét hoại tử chi, bác sĩ sẽ tiến hành cắt bỏ phần chi đã chết nhưng ở mức tối thiểu, đồng thời kết hợp nong mạch máu để cải thiện tình trạng tắc hẹp cũng như hạn chế nguy cơ hình thành vết loét mới.
Thấu hiểu được mức độ nguy hiểm của bệnh tắc hẹp động mạch chi, edallyhanquoc.vn mang đến giải pháp toàn diện giúp ngăn ngừa và điều trị tắc hẹp động mạch chi với sản phẩm Tinh dầu thông đỏ Hàn Quốc Edally Pine Needle Capsule.
Với cơ chế lấy dầu sạch rửa dầu bẩn, Tinh dầu thông đỏ khi vào cơ thể sẽ kích hoạt Enzym AMPK làm biệt hóa các tế bào mỡ, đánh tan mỡ máu và cục máu đông, bào mòn các mảng xơ vữa, làm sạch mạch máu từ đó khơi thông huyết mạch, ngăn ngừa biến chứng loét chi hoại tử phải cắt cụt chi.
Link sản phẩm: https://edallyhanquoc.vn/tinh-dau-thong-do-edally-han-quoc-new.html
Mọi thông tin chi tiết về sản phẩm cũng như chính sách đại lý xin vui lòng liên hệ edallyhanquoc.vn qua Hotline/Zalo: 0902.158.663 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất bạn nhé.
Chia sẻ bài viết:
건강미인의 에너지 비법
TRUNG TÂM TINH DẦU THÔNG ĐỎ HÀN QUỐC EDALLY BH
BT 09 - KĐT Resco, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Phố Tăng, Đông Hưng, Thái Bình, Việt Nam
0902.158.663 / 0908.062.668
edallyhq@gmail.com