Viêm phổi có nhiều mức độ từ nhẹ, trung bình tới nặng. Hay gặp ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch. Người mắc COPD, đái tháo đường, hen suyễn, nghiện rượu, suy tim, HIV/AIDS, ung thư có nguy cơ bị viêm phổi.
Trao đổi khí.
Phổi nhận ô xy, đào thải khi CO2.
Dây thần kinh, mạch máu, bạch huyết cung cấp ô xy, chất dinh dưỡng cho các mô.
Phổi có chức năng lọc, làm ấm, làm ẩm không khí hít vào.
Tiêu diệt vi khuẩn, chất ngoại lai.
Thành phần hỗ trợ hệ thống hô hấp: Khung xương, Cơ liên sườn, Cơ bụng, Cơ hoành, Các chất nhân tạo. Như chất bảo quản, phẩm màu, tạo hương vị có trong thực phẩm chế biến sẵn, ăn nhanh: người bệnh hen nhạy cảm và dễ bị dị ứng-vì vậy cần hạn chế.
Viêm phối là tình trạng viêm nhiễm các phế nang ở phổi do vi khuẩn, virus, nấm.
Triệu chứng thường gặp gồm đau ngực, ho, sốt, khó thở.
Người bệnh ăn uống kém, tăng tiêu hao năng lượng, nguy cơ sụt cân, suy dinh dưỡng cao.
Cần cung cấp đủ dịch, năng lượng, chất dinh dưỡng đa lượng, nhất là protein.
Ngoài ra chế độ ăn cần chú ý có đủ vitamin, chất khoáng cho người bệnh viêm phối, giúp cải thiện tình trạng miễn dịch cho người mắc bệnh viêm phổi.
Các loại viêm phổi có thể được phân loại theo nguyên nhân gây ra, mức độ nghiêm trọng và vùng bị tổn thương trên phổi. Dưới đây là một số loại phổ biến của viêm phổi:
Nấm: Hay gặp ở người có bệnh mạn tính hoặc có hệ thống miễn dịch yếu. Nấm được tìm thấy trong đất, phân chim.
Virus: Một số loại virus gây cúm, cảm lạnh có thể gây viêm phổi. Viêm phổi do virus là loại hay gặp ở trẻ dưới 5 tuối. Viêm phối do virus thường nhẹ.
Viêm phổi ở người suy giảm miễn dịch.
Viêm phối liên quan tới thở máy.
Viêm phổi hít.
Nhiều người cần thông khí nhân tạo, do cơ hô hấp yếu, chức năng phổi kém.
Ở người khỏe mạnh, năng lượng cho thở chỉ chiếm 2% so với năng lượng chuyển hóá cơ bản.
Trong bệnh lý phổi cấp, năng lượng cho thở có thể lên tới 15-20% so với năng lượng chuyển hóá cơ bản.
SDD ảnh hưởng tới cấu trúc, độ đàn hồi, chức năng phổi, trọng lượng, sức mạnh, sức bền của cơ hô hấp, cơ chế bảo vệ miễn dịch phổi, kiểm soát thở.
Ví dụ, thiếu protein và sắt dẫn tới hàm lượng hemoglobin thấp, ảnh hưởng tới khả năng vận chuyển ô xy của máu.
Bệnh về hệ hô hấp gây SDD, đồng thời SDD ảnh hưởng tới hệ hô hấp.
SDD làm mất mô phổi, giảm kích thước, sức co bóp các cơ liên quan tới sự thở, như cơ hoành.
Ở người SDD, cơ hô hấp trở nên yếu hơn, hoạt động kém hiệu quả, không đủ sức mạnh tạo áp lực làm long đờm.
Người bệnh với chức năng hô hấp hạn chế có nguy cơ suy hô hấp, chậm cai máy thở.
Viêm phổi là tình trạng viêm nhiễm các phế nang ở phổi, người bệnh nguy cơ SDD.
Cần cung cấp đủ dịch, năng lượng, chất dinh dưỡng đa lượng, nhất là protein.
Cần chú ý có đủ vitamin, chất khoáng, giúp cải thiện tình trạng miễn dịch cho người mắc bệnh viêm phổi
Tránh để suy dinh dưỡng ở bệnh nhân viêm phổi - dinh dưỡng tốt nuôi qua đường miệng - tiêu hóa - tĩnh mạch dễ gây nguy cơ nhiễm khuẩn đường hô hấp.
Chế độ và nhu cầu cần cho người viêm phổi cần tăng lượng protein ví dụ bệnh nhân mắc covid cần bổ sung 400 kcal /1 ngày 30 gam protein trong 1 tháng.
Bổ sung vitamin A, B6-B12 và các yếu tố vi lượng kẽm đồng sắt hỗ trợ hệ miễn dịch.
Bảo tồn Khối nạc uống thêm nhiều nước để hóa lòng các chất tiết hay giảm hạ sốt.
Súc miệng nước ấm, muối hay nghệ làm dịu Họng.
Nên ăn hàng tỏi ăn nhiều rau hoa quả tươi ăn thêm nghệ chống viêm ăn súp rau nóng và cà chua Ngô ngọt.
Đảm bảo đủ dịch.
Tăng dần khẩu phần ăn tuỳ mức dung nạp.
Dinh dưỡng đường tiêu hoá được ưu tiên trước.
Chia nhỏ nhiều bữa trong ngày, ăn thức ăn mềm dễ tiêu.
Bổ sung Omega-3 là chất chống viêm, chống nhiễm trùng tốt.
Bổ sung vitamin, nhất là vitamin A, vitamin D.
Bổ sung chất xơ dự phòng táo bón.
Đảm bảo đủ kali từ rau xanh, trái cây, khi tình trạng bệnh tốt hơn có thể cho ăn ngũ cốc và một ít protein.
Uống nhiều nước, nước trái cây và rau tươi.
Ăn súp rau nóng, cà chua, ngô ngọt.
Cho thêm ít nghệ, hành, tỏi vào chế độ ăn do có đặc tính chống viêm.
Bổ sung thực phẩm chức năng tốt cho phổi: Đông trùng hạ thảo, Tinh dầu thông đỏ, Omega-3, Hồng sâm, Hắc sâm…
Tham khảo thêm: https://edallyhanquoc.vn/thuc-pham-bao-ve-suc-khoe-edally-bh-han-quoc.html
Tránh ăn đồ lạnh, kem, thực phẩm chế biến sẵn, hạn chế muối quá mặn, thực phẩm dễ gây dị ứng.
Tránh ăn nhiều đường trái cây quá ngọt có ga chất phụ gia bảo quản.
Cần cung cấp đủ dinh dưỡng nhất là protein. Cung cấp đủ vitamin khoáng chất để cải thiện hệ miễn dịch cho bệnh nhân viêm phổi.
Mọi thông tin chi tiết về sản phẩm cũng như chính sách đại lý xin vui lòng liên hệ edallyhanquoc.vn qua Hotline/Zalo: 0902.158.663 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.
Chia sẻ bài viết:
건강미인의 에너지 비법
TRUNG TÂM TINH DẦU THÔNG ĐỎ HÀN QUỐC EDALLY BH
BT 09 - KĐT Resco, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Phố Tăng, Đông Hưng, Thái Bình, Việt Nam
0902.158.663 / 0908.062.668
edallyhq@gmail.com