Khi trời lạnh, mạch máu giảm tính đàn hồi, lòng mạch bị thu hẹp dẫn đến lưu lượng máu đến não kém. Mặt khác khi mạch máu co lại dễ làm tăng huyết áp, tăng áp lực trong lòng mạch.
Thời tiết trở lạnh, cơ thể sẽ sản sinh nhiều Catecholamin trong máu làm co các mạch nhỏ ngoại biên, khiến lưu lượng máu trong các mạch máu lớn gia tăng dẫn tới tình trạng tăng huyết áp. Trung bình, huyết áp của con người trong mùa đông thường tăng cao hơn so với mùa hè khoảng 5 mmHg. Việc liên tục duy trì ở mức huyết áp này sẽ làm tăng nguy cơ biến chứng liên quan tới tim mạch và đột quỵ, bao gồm tình trạng nhồi máu cơ tim.
Với những người đã có biến chứng xơ vữa động mạch hay huyết khối, mạch máu dễ bị tắc, thậm chí có thể vỡ mạch máu dẫn đến xuất huyết não, đột quỵ với nguy cơ tử vong cao hoặc các biến chứng vô cùng nặng nề.
Thời tiết lạnh không chỉ ảnh hưởng đến người cao tuổi mà còn có thể gây đột quỵ với các bệnh nhân có tiền sử cao huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid, béo phì, lạm dụng bia rượu, thuốc lá.
Do vậy, cần phải quan tâm đặc biệt, giữ gìn sức khỏe những lúc tiết trời giá lạnh bất thường như hiện nay.
tế gần nhất, không làm lỡ mất" thời gian vàng " để cứu bệnh nhân , tốt nhất là 3-4 giờ sau cơn đột quỵ.
Mỡ máu cao.
Cao huyết áp.
Thừa cân, béo phì.
Tiểu đường.
Hút thuốc lá.
Lạm dụng thuốc tây.
Bệnh lý tim mạch.
Lười vận động.
Căng thẳng, stress.
Lạm dụng đồ uống có cồn.
Đột ngột yếu hoặc tê bì mặt, tay, chân - đặc biệt xảy ra ở một bên của cơ thể
Đột ngột rối loạn ý thức, bất thường về lời nói, không hiểu lời nói, nói lắp...
Chóng mặt hoặc mất thăng bằng hoặc phối hợp động tác, đau đầu dữ dội... xảy ra đột ngột mà không rõ căn nguyên.
Khi phát hiện người có dấu hiệu đột quỵ, tuyệt đối không sơ cấp cứu bằng cách cạo gió, xức dầu, chích máu mười đầu ngón tay, chân hoặc di chuyển quá mạnh... cần đặt bệnh nhân nằm ngửa nơi thoáng mát và ngay lập tức gọi cấp cứu đưa đến cơ sở y tế.
Bệnh nhân tim mạch.
Bệnh nhân đái tháo đường.
Người hút thuốc lá, uống rượu bia.
Mỡ trong máu cao.
Người mắc bệnh lý cao huyết áp.
Người đau đầu, mất ngủ và làm việc khuya.
Người thiếu máu, hoa mắt, chóng mặt.
Người có tiền sử bị đột quỵ.
Tiền sử gia đình có người thân bị đột quỵ.
Liệt vận động (người, mặt, tay, chân,...).
Rối loạn nhận thức (giảm tư duy, sa sút trí tuệ).
Rối loạn ngôn ngữ (giọng nói biến đổi, nói ngọng,...).
Rối loạn thị giác.
Để phòng tránh đột quỵ khi trời lạnh, bạn có thể thực hiện các biện pháp sau:
Thường xuyên theo dõi chỉ số huyết áp
Nếu bị cao huyết áp thì nên cố gắng duy trì các chỉ số ở mức ổn định và an toàn
Hạn chế tối đa các món ăn chiên xào; thức ăn nhanh, thức ăn dầu mỡ nhiều cholesterol và chất béo; đồ uống có cồn, nước có ga,... Bổ sung nhiều rau xanh, trái cây, hải sản, thịt trắng, ngũ cốc, trứng và các loại đậu trong khẩu phần ăn.
Đặc biệt tránh lạm dụng rượu bia vì chất cồn lưu lại trong máu lâu khi thời tiết lạnh, do khả năng bài tiết qua đường mồ hôi giảm khiến huyết áp tăng cao, dễ dẫn đến đột quỵ
Hình thành và duy trì thói quen tập thể dục tối thiểu 30 phút mỗi ngày và 3 - 4 lần mỗi tuần để tăng cường sức khỏe.
Để phòng ngừa cơn đột quỵ, cần chú ý giữ ấm cơ thể, ngủ trong phòng kín gió; tránh để nhiễm lạnh đột ngột khi thức dậy từ phòng ấm, kín bước ra ngoài; lưu ý thời điểm dễ xảy ra các cơn đột quỵ là lúc nửa đêm, rạng sáng.
Tránh ở ngoài trời quá lâu trong thời tiết lạnh. Nếu phải ra ngoài, bạn cần mặc ấm, nhiều lớp quần áo, che kín vùng đầu và bàn tay, đi tất và mang giày ấm. Uống nước ấm, không tắm muộn hoặc tắm nước lạnh.
Người mắc bệnh mạn tính cần kiểm soát các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ như huyết áp. mỡ máu, đường huyết, stress, giữ cân nặng hợp lý, tập thể dục thể thao thường xuyên. Sử dụng Thực phẩm bảo vệ sức khỏe như Tinh dầu thông đỏ Hàn Quốc, Đông trùng hạ thảo… là một trong các cách giúp ngăn ngừa đột quỵ mùa lạnh cũng như là biện pháp hiệu quả giúp phòng ngừa với người có tiền sử đột quỵ.
Đột quỵ có thể diễn biến từ nhẹ đến nặng và xảy ra nhiều lần với biến chứng nguy hiểm nhất là tử vong.
Đột quỵ có tái phát và tỷ lệ tái phát trong vòng 5 năm là 25%. Nghĩa là 4 bệnh nhân đột quỵ thì trong vòng 5 năm sẽ có 1 bệnh nhân tái phát.
Đột quỵ tái phát khiến biến chứng nặng nề hơn, tổn thương não nặng hơn.
Chính vì vậy, sau khi điều trị bệnh nhân đột quỵ xong cần phải tìm nguyên nhân đột quỵ để điều trị dự phòng và hạn chế tái phát.
Đồng thời tiếp tục điều trị chức năng và phòng ngừa các biến chứng sau đột quỵ. Cần kiểm soát các yếu tố nguy cơ: đái tháo đường (nguy cơ bị gấp 4 lần), tăng huyết áp (nguy cơ gấp 3 lần), tim mạch (nguy cơ gấp 6 lần), đặc biệt người mắc rối loạn mỡ nguy cơ rất cao… và Tinh dầu thông đỏ Hàn Quốc Edally Pine Needle Capsule chính là giải pháp tuyệt vời cho vấn đề này.
Link sản phẩm: https://edallyhanquoc.vn/tinh-dau-thong-do-edally-han-quoc-new.html
Mọi thông tin chi tiết về sản phẩm cũng như chính sách đại lý xin vui lòng liên hệ edallyhanquoc.vn qua Hotline/Zalo: 0902.158.663 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.
Chia sẻ bài viết:
건강미인의 에너지 비법
TRUNG TÂM TINH DẦU THÔNG ĐỎ HÀN QUỐC EDALLY BH
BT 09 - KĐT Resco, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Phố Tăng, Đông Hưng, Thái Bình, Việt Nam
0902.158.663 / 0908.062.668
edallyhq@gmail.com