Hotline

0902158663
MENU
0
13/10/2023 - 4:33 PMedallyhanquoc.vn 621 Lượt xem

Đột quỵ đến rất bất ngờ và không báo trước, nhiều trường hợp không có các biểu hiện lâm sàng, thậm chí đột quỵ còn xảy ra ngay khi cơ thể vẫn khỏe mạnh.

Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 2 thế giới. Nếu không cấp cứu kịp thời, người bệnh có thể tử vong sau vài phút. Nếu sống sót, người bệnh cũng phải đối mặt với những di chứng nặng nề như tàn phế, suy giảm vận động, suy giảm nhận thức…

Quy tắc BE FAST - Dấu hiệu nhận biết sớm về đột quỵ

Quy tắc BE FAST - Dấu hiệu nhận biết sớm về đột quỵ

1. Tìm hiểu về quy tắc BE FAST - Dấu hiệu nhận biết sớm về đột quỵ

Đột quỵ còn được gọi là tai biến mạch máu não, là tình trạng não bộ bị tổn thương nghiêm trọng do quá trình cấp máu não bị gián đoạn hoặc giảm đáng kể. Trong vòng vài phút nếu không được cung cấp đủ máu các tế bào não sẽ bắt đầu chết. Do đó, người bị đột quỵ cần được cấp cứu ngay lập tức, thời gian kéo dài càng lâu, sẽ ảnh hưởng lớn tới khả năng vận động và tư duy của cơ thể, thậm chí là tử vong.

Nhận biết sớm các dấu hiệu cảnh báo đột quỵ là rất cần thiết nhằm hạn chế tác hại từ đột quỵ. Đặc biệt, BE FAST (tiền thân là FAST) là cụm từ viết tắt được hội tim mạch Mỹ (AHA) và nhiều tổ chức khác sử dụng, giúp bệnh nhân và người thân dễ dàng ghi nhớ những triệu chứng của đột quỵ để nhận biết sớm và cấp cứu kịp thời.

Ý nghĩa của quy tắc BE FAST - Dấu hiệu nhận biết sớm về đột quỵ:

  • B (BALANCE): Đột ngột mất thăng bằng, chóng mặt, đau đầu dữ dội và mất khả năng phối hợp vận động.

  • E (EYESIGHT): Mờ mắt (giảm thị lực) hoặc mất hoàn toàn thị lực của 1 hoặc cả 2 mắt.

  • F (FACE): Liệt, méo miệng, nhân trung bị lệch, thể hiện rõ nhất khi bệnh nhân cười mở miệng lớn.

  • A (ARM): Cử động khó hoặc không thể cử động tay chân, tê liệt 1 bên cơ thể.

  • S (SPEECH): Khó nói, phát âm không rõ, nói dính chữ, nói ngọng bất thường.

  • T (TIME): Khi xuất hiện đột ngột các triệu chứng trên hãy gọi ngay cấp cứu 115 hoặc đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời.

Tìm hiểu về ý nghĩa của quy tắc BE FAST - Dấu hiệu nhận biết sớm về đột quỵ

Tìm hiểu về ý nghĩa của quy tắc BE FAST - Dấu hiệu nhận biết sớm về đột quỵ

2. Những cách sơ cứu người bị đột quỵ tại nhà bạn cần biết

Đột quỵ xuất hiện khi máu vận chuyển đến não gián đoạn hoặc não xuất huyết. Đây là bệnh lý nguy hiểm và dễ dẫn đến tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.

Trước khi bệnh nhân được cấp cứu theo chuyên môn y tế, có một số cách sơ cứu mà người thân hay những người xung quanh có thể thực hiện để hỗ trợ người bệnh. Điều quan trọng cần làm đúng cách để đạt hiệu quả và không bị “tác dụng ngược”. Dưới đây là cách sơ cứu khẩn cấp cho người bị đột quỵ tại nhà bao gồm các bước:

Bước 1: Gọi cấp cứu khẩn cấp:

  • Nếu thấy bản thân/người xung quanh có triệu chứng đột quỵ cần gọi cấp cứu ngay và bình tĩnh chờ đợi.

  • Cần đảm bảo người bệnh ở vị trí an toàn, quần áo thoải mái và không gian dễ chịu. Trường hợp trẻ nhỏ cần đặt trẻ nằm nghiêng một bên, hơi nâng đầu phòng nôn ói.

Bước 2: Sơ cứu đột quỵ khi chờ cấp cứu đến:

  • Kiểm tra người bệnh có thở không, nếu không thấy nhịp thở cần hô hấp nhân tạo.

  • Nếu người bệnh khó thở cần nới lỏng quần áo, cởi bỏ những phụ kiện bó sát.

  • Nếu người bệnh ngừng tim cần thực hiện bóp tim ngoài lồng ngực, dùng khăn tay quấn ngón trỏ để lấy đờm và dãi trong miệng bệnh nhân.

  • Tháo răng giả và không đưa vật gì vào miệng bệnh nhân.

  • Động viên và trấn an tinh thần người bệnh.

  • Đắp chăn giữ ấm cơ thể.

  • Nếu người bệnh yếu cơ cần hỗ trợ bệnh nhân di chuyển.

  • Quan sát những thay đổi bất thường của người bệnh.

Bước 3: Cung cấp thông tin tình trạng bệnh nhân bị đột quỵ tới cơ sở y tế:

  • Ghi nhớ những biểu hiện, nguyên nhân, tình trạng té ngã cho nhân viên y tế.

Đặc biệt, khi sơ cứu người bị đột quỵ cần lưu ý những điều sau:

  • Nên để nằm nghiêng phòng trường hợp bệnh nhân nôn ói dễ thoát ra ngoài.

  • Không cho bệnh nhân ăn uống hoặc uống thuốc bừa bãi.

  • Không dùng kim chích đầu ngón tay/chân người bệnh.

  • Không thực hiện cạo gió.

  • Không để bệnh nhân nằm quá lâu mà cần đi cấp cứu ngay.

Cách sơ cứu bệnh nhân bị đột quỵ kịp thời

Cách sơ cứu bệnh nhân bị đột quỵ kịp thời

Sơ cứu đột quỵ càng sớm, nguy cơ tử vong càng giảm. Việc sơ cứu cần thực hiện chính xác và nhanh chóng trong khoảng 3-4,5 giờ đầu tiên sau khi có triệu chứng đột quỵ.

3. Bệnh đột quỵ nguy hiểm như thế nào?

Đột quỵ (tai biến mạch máu não) là căn bệnh nguy hiểm gây ra nguy cơ tử vong và tàn phế.

Thống kê của Bộ Y tế, đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Đây là điều đáng lo ngại vì trên thế giới, căn bệnh này chỉ xếp thứ ba trong các nguyên nhân gây tử vong, cao nhất là bệnh lý tim mạch và ung thư. Có nghĩa là, tại Việt Nam, tỷ lệ tử vong vì đột quỵ đứng hàng đầu, vượt qua ung thư và tim mạch.

Theo thống kê của Mỹ, cứ 10 người mắc đột quỵ thì 7 người không thể quay trở lại công việc trước đây. Điều này tạo ra gánh nặng cho bản thân bệnh nhân, gia đình và xã hội khi mất đi nguồn nhân lực rất lớn.

Đột quỵ là vấn đề sức khỏe có tỷ lệ tử vong cao thứ 3 thế giới, chỉ sau bệnh ung thư và các bệnh lý về tim mạch.

Theo thống kê, trên thế giới: Cứ 40 giây có 1 bệnh nhân bị đột quỵ. Cứ 3 phút lại có một trường hợp đột quỵ tử vong

4. Những đối tượng có nguy cơ bị đột quỵ cao

Theo các bác sĩ chuyên khoa nội thần kinh, đột quỵ có thể xuất hiện ở bất kỳ ai, ở bất kỳ độ tuổi nào. Tuy nhiên, ở một số nhóm đối tượng với nguy cơ tiềm ẩn khả năng bị đột quỵ cao hơn so với người bình thường. Hiện nay, có 2 nhóm yếu tố nguy cơ chính gây đột quỵ gồm:

4.1. Nhóm yếu tố nguy cơ gây đột không thể thay đổi được:

  • Tuổi tác: Tuổi càng cao nguy cơ đột quỵ xảy ra càng tăng lên.

  • Giới tính: Nam giới có tỷ lệ người mắc đột quỵ cao hơn nữ giới.

  • Gen di truyền, tiền sử gia đình có người mắc đột quỵ.

4.2. Nhóm đối tượng có yếu tố nguy cơ gây đột có thể thay đổi được:

  • Người mắc bệnh cao huyết áp.

  • Người mắc bệnh tim mạch.

  • Người mắc bệnh đái tháo đường.

  • Người có tình trạng béo phì.

  • Người gặp tình trạng hẹp động mạch cảnh.

  • Người sử dụng thuốc lá, người hít khói thuốc lá.

  • Người sử dụng rượu bia, chất kích thích.

  • Người có chế độ ăn uống kém lành mạnh.

  • Người lười vận động, luyện tập.

5. Cách dự phòng đột quỵ hiệu quả tại nhà

Nhìn chung, mọi người đều cần chủ động phòng tránh, bởi đột quỵ có diễn biến bất ngờ, có thể xảy ra bất cứ thời gian, địa điểm và ở nhiều lứa tuổi, và đặc biệt nguy cơ tăng cao ở những nhóm đối tượng kể trên.

Để giải quyết được gốc rễ gánh nặng cho bản thân người bệnh, gia đình và xã hội,, không gì tốt hơn là điều trị phòng ngừa, tức là kiểm soát tốt các nguyên nhân gây ra bệnh.

Những điều nên làm để kiểm soát và phòng tránh căn bệnh đột quỵ, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng và để lại nhiều hệ lụy đến sức khỏe đó là:

  • Cải thiện lối sống: Lựa chọn chế độ ăn uống lành mạnh, ăn nhiều rau xanh, trái cây, hạn chế chất béo, đường, muối… và thêm tập thể dục vào thói quen hàng ngày (vận động 30 phút mỗi ngày), , duy trì cân nặng ở mức trung bình, đảm bảo ngủ đủ giấc.

  • Hạn chế hoặc không sử dụng hút thuốc lá, thuốc lá điện tử, hút thuốc thụ động (cố gắng giảm tiếp xúc với khói thuốc từ môi trường xung quanh), uống rượu bia hoặc sử dụng các chất kích thích khác.

  • Kiểm soát các yếu tố bệnh lý nguy cơ gây đột quỵ như béo phì, nhịp tim bất thường, ngưng thở khi ngủ, huyết áp cao, tiểu đường, mỡ máu cao.

  • Để phòng ngừa đột quỵ xảy ra bất ngờ, hãy sử dụng ngay Tinh dầu thông đỏ Hàn Quốc để hạn chế những tác động của mỡ máu xấu và cục máu đông (loại bỏ mỡ máu xấu, cục máu đông, mảng mỡ bám, làm sạch mạch máu để giảm thiểu nguy cơ đột quỵ đến mức thấp nhất) chính là giải pháp tối ưu để ngăn ngừa đột quỵ từ sớm.

Tinh dầu thông đỏ Hàn Quốc Edally Pine Needle Capsule - Giải pháp toàn diện giúp phòng chống đột quỵ hiệu quả

Tinh dầu thông đỏ Hàn Quốc Edally Pine Needle Capsule - Giải pháp toàn diện giúp phòng chống đột quỵ hiệu quả

Sản phẩm tham khảo: https://edallyhanquoc.vn/tinh-dau-thong-do-edally-han-quoc-new.html

Mọi thông tin chi tiết về sản phẩm cũng như chính sách đại lý xin vui lòng liên hệ edallyhanquoc.vn qua Hotline/Zalo: 0902.158.663 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.

Tin liên quan

Cảnh Giác Với Các Bệnh Lý Lây Nhiễm Trong Mùa Mưa Để Chủ Động Bảo Vệ Sức Khỏe Cảnh Giác Với Các Bệnh Lý Lây Nhiễm Trong Mùa Mưa Để Chủ Động Bảo Vệ Sức Khỏe
Mùa mưa không chỉ mang lại không khí dịu mát sau những ngày nắng gắt, mà còn là thời điểm các bệnh lý lây nhiễm bùng phát mạnh do điều kiện môi trường ẩm...
Cách Kiểm Soát Tăng Huyết Áp Hiệu Quả Tại Nhà Cách Kiểm Soát Tăng Huyết Áp Hiệu Quả Tại Nhà
Bạn có thể thấy mình khỏe mạnh, sinh hoạt bình thường, không triệu chứng - nhưng huyết áp có thể đang âm thầm tăng cao.
Tăng Huyết Áp Ẩn Giấu Và Những Điều Có Thể Bạn Chưa Biết Tăng Huyết Áp Ẩn Giấu Và Những Điều Có Thể Bạn Chưa Biết
Không ít người cho rằng huyết áp của mình bình thường, chỉ vì khi đo tại nhà không thấy cao. Thế nhưng, Tăng huyết áp ẩn giấu - một căn bệnh âm thầm không...
Rối Loạn Lipid Máu: Bản Chất, Nguy Cơ Và Hướng Xử Trí Ban Đầu Rối Loạn Lipid Máu: Bản Chất, Nguy Cơ Và Hướng Xử Trí Ban Đầu
Rối loạn lipid máu còn được gọi là rối loạn mỡ máu là tên của một bệnh lý mà dân gian thường gọi là cao mỡ trong máu hoặc dư mỡ trong máu.
Lipid Là Gì Và Mức Độ Nguy Hiểm Của Rối Loạn Lipid Máu Trong Cơ Thể? Lipid Là Gì Và Mức Độ Nguy Hiểm Của Rối Loạn Lipid Máu Trong Cơ Thể?
Bệnh mỡ máu (rối loạn lipid máu) là tình trạng chỉ số thành phần mỡ có trong máu vượt quá mức giới hạn do các nguyên nhân dẫn đến rối loạn chức năng chuyển...
Dày Thất Trái - Căn Bệnh Nguy Hiểm Nhưng Ít Người Biết Dày Thất Trái - Căn Bệnh Nguy Hiểm Nhưng Ít Người Biết
Phì đại tâm thất ở tim, trong đó dày thất trái được coi như một mối nguy thường trực đối với sức khỏe tim mạch của người bệnh tăng huyết áp.
Phân Biệt Cường Giáp Và Suy Giáp Dễ Hiểu, Dễ Nhớ Có Thể Bạn Chưa Biết Phân Biệt Cường Giáp Và Suy Giáp Dễ Hiểu, Dễ Nhớ Có Thể Bạn Chưa Biết
Tuyến giáp là một tuyến nhỏ, hình con bướm nằm ở trước và chính giữa cổ. Tuyến giáp sản xuất các hormone thyroxine (còn được gọi là T4) và triiodothyronine (còn...
Tips Cấp Cứu Làn Da Bị Bỏng Nắng Khi Đi Du Lịch Tips Cấp Cứu Làn Da Bị Bỏng Nắng Khi Đi Du Lịch
Mùa du lịch với những ngày nắng như đổ lửa, đừng để những chuyến du lịch vui vẻ phải đánh đổi bằng làn da bị bỏng nắng nghiêm trọng.
Biến Chứng Tiểu Đường Nguy Hiểm Như Thế Nào? Biến Chứng Tiểu Đường Nguy Hiểm Như Thế Nào?
Đái tháo đường (hay còn gọi là tiểu đường) là bệnh lý rối loạn chuyển hóa rất phổ biến và đang có xu hướng trẻ hóa do lối sống và môi trường hiện đại....
Ý Nghĩa Của Xét Nghiệm Máu Trong Khám Sức Khỏe Tổng Quát Là Gì? Ý Nghĩa Của Xét Nghiệm Máu Trong Khám Sức Khỏe Tổng Quát Là Gì?
Chăm sóc sức khỏe luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu của bản thân, gia đình và xã hội. Tuy nhiên chúng ta vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm...

Chia sẻ bài viết: 



Bình luận:

Danh mục sản phẩm

Làm Thế Nào Để Hồi Sinh Làn Da Lão Hóa? Làm Thế Nào Để Hồi Sinh Làn Da Lão Hóa?
Lão hóa da là quá trình tự nhiên không thể tránh khỏi, nhưng bạn có thể làm chậm và cải thiện tình trạng này bằng các biện pháp chăm sóc da đúng cách.

Tại Sao Phải Trẻ Hóa Màng Đáy Trong Điều Trị Nám? Tại Sao Phải Trẻ Hóa Màng Đáy Trong Điều Trị Nám?
Tăng sắc tố da, bao gồm nám, tàn nhang và đốm đồi mồi, ảnh hưởng đến mọi người ở mọi lứa tuổi và chủng tộc. Các phương pháp điều trị hiện tại thường...

Lợi Khuẩn Và Vai Trò Đối Với Hàng Rào Bảo Vệ Da Lợi Khuẩn Và Vai Trò Đối Với Hàng Rào Bảo Vệ Da
Hàng rào sinh học là lớp phòng thủ đầu tiên của hàng rào bảo vệ da. Đây là một quần thể các vi sinh vật sinh sống trên da bao gồm lợi khuẩn, hại khuẩn, nấm,......

Cường Giáp Nên Kiêng Ăn Gì Và Lưu Ý Gì Về Chế Độ Ăn Để Phục Hồi Sức Khỏe? Cường Giáp Nên Kiêng Ăn Gì Và Lưu Ý Gì Về Chế Độ Ăn Để Phục Hồi Sức Khỏe?
Hormone tuyến giáp duy trì sức khỏe tốt bằng cách giữ cho cơ thể hoạt động bình thường bằng cách điều chỉnh mức năng lượng, sự trao đổi chất, nhiệt độ...

Suy Dinh Dưỡng Ở Người Trưởng Thành Khắc Phục Như Thế Nào? Suy Dinh Dưỡng Ở Người Trưởng Thành Khắc Phục Như Thế Nào?
Suy dinh dưỡng ở người trưởng thành là một tình trạng thiếu hụt các dưỡng chất cần thiết, dẫn đến sức khỏe yếu kém và nguy cơ mắc nhiều bệnh tật.

Căng Thẳng, Stress Ở Phụ Nữ Mang Thai Và Sau Sinh Nguy Hiểm Như Thế Nào? Căng Thẳng, Stress Ở Phụ Nữ Mang Thai Và Sau Sinh Nguy Hiểm Như Thế Nào?
Theo thống kê, có khoảng 10% - 15% phụ nữ sẽ bị trầm cảm, căng thẳng, stress khi mang thai hoặc sau khi sinh, dấu hiệu bà bầu bị stress thường là tâm trạng thất...

© Bản quyền thuộc về TRUNG TÂM TINH DẦU THÔNG ĐỎ HÀN QUỐC EDALLY BH. Thiết kế bởi hpsoft.vn
Gọi ngay: 0902158663
messenger icon zalo icon