Những người đang chạy thận nhân tạo bị tiểu đường có nguy cơ tim mạch và tử vong cao hơn. Việc điều trị các bệnh nhân đái tháo đường phải lọc máu chu kỳ được rất nhiều các Bác sỹ quan tâm nhưng chưa thấy có hướng dẫn cụ thể.
Thực tế, việc điều trị nhóm bệnh nhân này rất phức tạp, do có rất ít nghiên cứu, khó xác định mục tiêu HbA1C (và HbA1C cao hoặc thấp đều làm tăng tỷ lệ tử vong), nhiều thuốc bị chống chỉ định, và nguy cơ hạ đường huyết cao. Mới đây trên Tạp chí Diabetes Care số tháng 1/2025 có đề cập đến những khó khăn này và có một số gợi ý về sử dụng các thuốc đái tháo đường như sau:
Phải giảm liều và theo dõi đường huyết thường xuyên hơn. Sử dụng insulin analog phối hợp với giảm nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân, các biến cố tim mạch lớn cũng như nhập viện. Liều insulin nền có thể giảm 25% vào ngày sau lọc máu.
Có rất ít nghiên cứu về việc sử dụng GLP-A RA để điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường bị bệnh thận phải lọc máu chu kỳ, nếu sử dụng thì phải cẩn trọng. Thuốc có thể làm tăng nguy cơ bị các tác dụng phụ về tiêu hóa, vốn khá cao ở bệnh nhân lọc máu.
Linagliptin: Không cần chỉnh liều. Khi dùng cùng insulin có thể làm tăng nguy cơ hạ đường huyết nên có thể phải giảm liều insulin hoặc thuốc kích thích tiết insulin
Saxagliptin: Liều tối đa 2,5mg/ngày, có thể dùng sau khi lọc máu. Không có nghiên cứu ở bệnh nhân lọc màng bụng.
Sitagliptin: Liều tối đa 25mg/ngày, có thể dùng bất kỳ thời điểm nào, không liên quan đến thời gian lọc máu
Glimeiride: Ít có nghiên cứu, để giảm thiểu nguy cơ hạ đường huyết nên bắt đầu bằng liều 1mg/ngày và chỉnh liều theo mục tiêu đường huyết.
Glipizide: Được các chuyên gia khuyến cáo, vì tác dụng ngắn và chuyển hóa qua gan là chính, dạng chuyển háo của thuốc có hoạt tính yếu. Để giảm thiểu nguy cơ hạ đường huyết nên bắt đầu bằng liều 2,5mg/ngày và chỉnh liều theo mục tiêu đường huyết.
Pioglitazone: Không cần chỉnh liều.
Ức chế SGLT-2: Thuốc có thể có tác dụng ở những bệnh nhân phải lọc máu nhưng còn nước tiểu để làm chậm sự suy giảm chức năng thận. Ngoài ra các bệnh nhân lọc máu có nguy cơ tim mạch cao có thể được hưởng lợi từ thuốc SGLT-2i. Do đó thuốc được sử dụng off-label ngày càng nhiều ở nhóm bệnh nhân lọc máu.
Việc điều trị đái tháo đường ở bệnh nhân bệnh thận giai đoạn cuối (ESRD) cần lọc máu đòi hỏi một chiến lược toàn diện và cẩn thận. Quá trình điều trị nên bổ sung thêm các loại Thực phẩm bảo vệ sức khỏe có nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên để giúp đẩy nhanh hiệu quả điều trị như: Đông trùng hạ thảo, Tinh dầu thông đỏ, Hồng sâm hay Hắc sâm…
Đông trùng hạ thảo: Giúp cải thiện hệ miễn dịch, tăng cường chức năng thận và hỗ trợ kiểm soát đường huyết. Một số nghiên cứu cho thấy đông trùng hạ thảo có khả năng giảm viêm và tổn thương thận. (link sản phẩm: https://edallyhanquoc.vn/tinh-chat-dong-trung-ha-thao-hwa-pyung-sam-edally-han-quoc-hwapyung-sam-korean-dong-chung-ha-cho-extrack-gold.html)
Tinh dầu thông đỏ: Giúp giảm cholesterol, cải thiện tuần hoàn máu, ổn định đường huyết và hỗ trợ giảm viêm, điều này rất quan trọng cho bệnh nhân tiểu đường có biến chứng tim mạch. (link sản phẩm: https://edallyhanquoc.vn/tinh-dau-thong-do-edally-han-quoc-new.html)
Hồng sâm và Hắc sâm: Hỗ trợ cải thiện tuần hoàn máu, tăng cường sức khỏe và giảm mệt mỏi cho bệnh nhân đang lọc máu. Nhân sâm cũng giúp điều hòa đường huyết và tăng cường sức đề kháng. (link sản phẩm: https://edallyhanquoc.vn/cao-hac-sam-han-quoc-edally-hwa-pyung-sam-korea-black-ginseng-extract-premium.html)
Tham khảo thêm các sản phẩm tại: https://edallyhanquoc.vn/thuc-pham-bao-ve-suc-khoe-edally-bh-han-quoc.html
Mọi thông tin chi tiết về sản phẩm cũng như chính sách đại lý xin vui lòng liên hệ edallyhanquoc.vn qua Hotline/Zalo: 0902.158.663 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.
Chia sẻ bài viết:
건강미인의 에너지 비법
TRUNG TÂM TINH DẦU THÔNG ĐỎ HÀN QUỐC EDALLY BH
BT 09 - KĐT Resco, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Phố Tăng, Đông Hưng, Thái Bình, Việt Nam
0902.158.663 / 0908.062.668
edallyhq@gmail.com