Thiếu máu não cục bộ (80%), điển hình là do huyết khối hoặc cục máu đông gây tắc nghẽn mạch máu. Chảy máu (20%), do vỡ mạch (ví dụ: Chảy máu não dưới nhện, chảy máu trong não sọ.
Các triệu chứng đột quỵ thoáng qua (điển hình là kéo dài < 1 giờ) mà không có bằng chứng nhồi máu não cấp (dựa trên MRI xung khuếch tán) được gọi là Cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua ( TIA )
Ở Mỹ, đột quỵ là nguyên nhân thường gặp thứ 5 gây tử vong và là nguyên nhân phổ biến nhất của tình trạng khuyết tật thần kinh ở người lớn.
Đột quỵ còn được gọi là tai biến mạch máu não. Đây là tình trạng não bộ bị tổn thương nghiêm trọng do quá trình cấp máu não bị gián đoạn hoặc giảm đáng kể khiến não bộ bị thiếu oxy, không đủ dinh dưỡng để nuôi các tế bào. Trong vòng vài phút nếu không được cung cấp đủ máu các tế bào não sẽ bắt đầu chết.
Do đó, người bị đột quỵ não cần được cấp cứu ngay lập tức, thời gian kéo dài càng lâu, số lượng tế bào não chết càng nhiều sẽ ảnh hưởng lớn tới khả năng vận động và tư duy của cơ thể, thậm chí là tử vong. Hầu hết những người sống sót sau cơn đột quỵ đều có sức khỏe suy yếu hoặc mắc các di chứng như: tê liệt hoặc cử động yếu một phần cơ thể, mất ngôn ngữ, rối loạn cảm xúc, thị giác suy giảm...
Có 2 loại đột quỵ não là đột quỵ do thiếu máu cục bộ và đột quỵ do xuất huyết.
Chiếm khoảng 85% tổng số các ca bị đột quỵ hiện nay. Đây là tình trạng đột quỵ do các cục máu đông làm tắc nghẽn động mạch, cản trở quá trình máu lưu thông lên não.
Đột quỵ do xuất huyết là tình trạng mạch máu đến não bị vỡ khiến máu chảy ồ ạt gây xuất huyết não. Nguyên nhân khiến mạch máu vỡ là do thành động mạch mỏng yếu hoặc xuất hiện các vết nứt, rò rỉ.
Ngoài ra, người bệnh có thể gặp phải cơn thiếu máu não thoáng qua. Đây là tình trạng đột quỵ nhỏ, dòng máu cung cấp cho não bộ bị giảm tạm thời. Người bệnh có những triệu chứng của đột quỵ nhưng chỉ diễn ra trong thời gian rất ngắn, thường kéo dài khoảng vài phút. Đây là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ đột quỵ có thể xảy ra bất cứ lúc nào mà người bệnh cần lưu ý.
Nguyên nhân gây đột quỵ là do sự bất ổn của tuần hoàn máu não. Sự bất ổn này thường là do các nguyên nhân như mỡ máu, tiểu đường và gốc tự do gây ra. Vì vậy những người mắc bệnh mỡ máu cao và bệnh tiểu đường thường có nguy cơ bị đột quỵ cao hơn nhiều lần so với người bình thường.
Bệnh đái tháo đường là một trong ba nguyên nhân gây tử vong cao nhất thế giới, chỉ đứng sau bệnh tim mạch và ung thư.
Việt Nam có khoảng 5,3 triệu người bị tiền đái tháo đường và 70% số này sẽ chuyển thành đái tháo đường với nguy cơ tử vong cao.
Hiện có khoảng 29% người trưởng thành bị máu nhiễm mỡ. Ở khu vực thành thị, tỷ lệ này lên đến 44,3%.
Nếu những con số này chưa khiến bạn giật mình và vẫn tiếp tục chủ quan với tình hình sức khỏe thì hãy xem đái tháo đường, máu nhiễm mỡ có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như thế nào:
Bệnh tim mạch vành: Các mảng bám tích tụ trong động mạch làm giảm lưu lượng máu tới tim, lâu ngày tim suy yếu dần có thể dẫn đến suy tim tắc mạch hay gọi là nhồi máu cơ tim cấp, tỷ lệ tử vong rất cao.
Đau tim: Các mảng bám bị vỡ ra, hình thành cục máu đông khiến tim không nhận đủ oxy, gây ra các cơn đau tim.
Đột quỵ: Tương tự cơn đau tim, các cơn đột quỵ xảy ra khi thiếu oxy lên não.
Đái tháo đường, máu nhiễm mỡ có thể điều trị bằng các phương pháp đơn giản tại nhà như: Thay đổi chế độ ăn uống khoa học, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao,... nhưng quan trọng bạn cần phải biết các chỉ số mỡ máu, chỉ số glucose bên trong cơ thể để ngăn chặn bệnh lý này.
Stress, căng thẳng thần kinh, lạm dụng rượu, bia thuốc lá và các chất kích thích cũng như sự lão hóa của cơ thể (tuổi tác) đều dẫn đến sự tăng sinh quá mức gốc tự do trong cơ thể.
Gốc tự do đã được khoa học chứng minh là tác nhân thúc đẩy, gia tăng nguy cơ đột quỵ - Tai biến mạch máu não.
Gốc tự do là sản phẩm tất yếu được sinh ra trong quá trình chuyển hóa của cơ thể và dưới tác động của ô nhiễm môi trường, thực phẩm nhiễm độc…
Gốc tự do luôn tồn tại trong cơ thể mỗi chúng ta, âm thầm tấn công vào tất cả các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là tế bào não, các mạch máu não - nơi có hệ thống chống gốc tự do yếu (khả năng chống gốc tự do của não chỉ bằng 1/10 so với gan) và làm suy yếu mạch máu não.
Tại não, gốc tự do tấn công làm tổn thương nội mạc mạch máu, khiến thành mạch không còn trơn tru, xuất hiện các mảng xơ vữa và cục huyết khối gây tắc nghẽn mạch máu, khiến máu không đến được nhu mô não. Thời gian bị tắc kéo dài 4-5 phút sẽ khiến tế bào thần kinh tại các vùng não không được cung cấp oxy và dưỡng chất sẽ suy yếu dần và hoại tử, dẫn đến cơn đột quỵ.
Khi mạch máu bị tổn thương nặng, bị giãn, mỏng hoặc hình thành mảng xơ vữa và cục máu đông có thể bất ngờ dẫn đến tình trạng tắc hoặc vỡ mạch, kéo theo cơn đột quỵ. Điều này lý giải vì sao một người hôm qua còn bình thường nhưng khi thời tiết nóng, hoặc lạnh đột ngột thì chỉ trong tích tắc bỗng dưng gục xuống, hôn mê, phải đối mặt với các di chứng tàn tật, thậm chí tử vong.
Hút thuốc lá
Rối loạn lipid máu
Đái tháo đường
Kháng insulin 1
Nghiện rượu
Thiếu hoạt động thể lực
Chế độ ăn nguy cơ cao (ví dụ: giàu chất béo bão hòa, chất béo chuyển dạng và năng lượng)
Căng thẳng tâm lý và xã hội (ví dụ, trầm cảm)
Bệnh tim (đặc biệt là những bệnh lý tạo thuận cho tắc mạch, như nhồi máu cơ tim cấp, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, và rung nhĩ)
Tăng đông (chỉ đột quỵ do huyết khối tắc mạch)
Phình mạch trong sọ (chỉ chảy máu dưới nhện)
Sử dụng một số chất nhất định (ví dụ, cocaine, amphet...)
Bất cứ ai cũng có nguy cơ bị đột quỵ. Tuy nhiên, người già có nguy cơ đột quỵ cao hơn người trẻ. Kể từ sau tuổi 55, cứ mỗi 10 năm, nguy cơ bị đột quỵ lại tăng lên gấp đôi.
Nam giới có nguy cơ bị đột quỵ cao hơn nữ giới
Người có người thân trong gia đình từng bị đột quỵ có nguy cơ bị đột quỵ cao hơn người bình thường...
Đột quỵ có gây ra tổn thương lâu dài cho người bệnh hay không phụ thuộc rất nhiều vào mức độ nghiêm trọng của bệnh và việc người bệnh có được điều trị kịp thời hay không. Đột quỵ não có thể để lại nhiều di chứng liên quan đến các cơ quan, hệ cơ quan khác nhau trên cơ thể người bệnh như:
Các tổn thương não bộ có thể khiến việc ăn uống của người bệnh trở lên khó khăn. Đây là triệu chứng phổ biến nhưng có thể được cải thiện theo thời gian khi cơn đột quỵ biến mất. Mặc dù vậy, nếu các tổn thương não xảy ra tại trung tâm điều khiển các hoạt động hô hấp của cơ thể có thể dẫn đến ngừng hô hấp, thậm chí dẫn đến tử vong.
Hệ tuần hoàn bị ảnh hưởng phần lớn do các thói quen không lành mạnh khiến bệnh nhân bị đột quỵ như hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia hay mắc chứng tăng huyết áp hoặc đái tháo đường. Vì vậy bệnh nhân cũng cần thay đổi lối sống, thay đổi chế độ ăn cũng như chế độ luyện tập.
Những di chứng ảnh hưởng đến hệ cơ có thể kể đến như giảm vận động của một số bộ phận trên cơ thể hoặc thậm chí là tình trạng liệt sau đột quỵ.
Một số loại thuốc sử dụng để điều trị đột quỵ có thể gây táo bón, bên cạnh đó đột quỵ có thể gây tổn thương cho vùng não kiểm soát các hoạt động tiêu hóa của ruột dẫn đến sự hạn chế hoặc mất chức năng ruột.
Đột quỵ có thể ảnh hưởng đến việc giao tiếp giữa não và hệ tiết niệu, đặc biệt là bàng quang khiến cho bệnh nhân có thể đi vệ sinh thường xuyên, tiểu tiện dầm dề, không tự chủ, thậm chí một kích thích rất nhỏ như ho hay cười cũng khiến người bệnh tiểu tiện.
Bệnh có thể không trực tiếp ảnh hưởng đến cơ quan sinh sản nhưng có thể làm giảm ham muốn tình dục nếu bệnh nhân mắc những rối loạn tâm lý hay sử dụng một số loại thuốc điều trị đột quỵ.
Di chứng mà đột quỵ để lại cho hệ thần kinh được nhận định là rất nặng nề. Người bệnh có thể mất khả năng cảm nhận nóng, lạnh, đau… hoặc bị suy giảm thị lực nếu các dây thần kinh vùng mắt bị tổn thương. Thậm chí đột quỵ còn gây ra một loạt những vấn đề về thần kinh như: mất trí nhớ, sa sút trí tuệ và thay đổi hành vi như dễ nóng giận, trầm cảm. Nếu là tổn thương các dây thần kinh vận động, người bệnh có thể bị liệt nửa người hay toàn thân sau đột quỵ.
Mất thăng bằng, hoa mắt chóng mặt, cử động khó khăn.
Đau đầu dữ dội, cơn đau đến rất nhanh, có thể kèm theo buồn nôn hoặc nôn.
Tầm nhìn bị giảm đột ngột, mất thị lực một phần hoặc hoàn toàn.
Yếu liệt một bên cơ thể hoặc không thể nhấc 2 tay lên cùng lúc.
Đột nhiên cảm thấy mất sức, cơ thể mệt mỏi.
Tê cứng mặt hoặc một nửa mặt, cười méo, nhân trung lệch.
Mất khả năng nói hoặc nói nhưng khó phát âm, không rõ chữ, bị dính chữ, nói ngọng bất thường.
Khi gặp những dấu hiệu trên, thời gian vàng để cấp cứu là từ 3-6 tiếng mới có thể hi vọng cứu chữa được cho người mắc đột quỵ.
Khi có người bị đột quỵ, hãy hết sức bình tĩnh. Cho dù bệnh nhân đang ở đâu, cũng không được di chuyển. Vì nếu bị di chuyển, các mạch máu não sẽ vỡ ra. Hãy giúp bệnh nhân ngồi tại chỗ và giữ không cho bệnh nhân bị ngã, rồi bắt đầu chích cho máu chảy ra. Nếu bạn có sẵn một cây kim tiêm ở nhà thì tốt nhất, nếu không có kim tiêm, bạn có thể dùng kim may hoặc một cây kim thẳng (Nhớ là phải rửa tay bạn thật sạch trước khi thực hiện các việc sau đây):
Hơ kim trên lửa để khử trùng rồi dùng nó để chích mười đầu ngón tay người bệnh.
Không cần các huyệt cụ thể, chỉ cần chích cách các móng tay 1mm.
Chích đến khi nào máu chảy ra.
Nếu máu không chảy ra được, hãy dùng ngón tay của bạn để nặn ra. Trong khi đó 2 người phải bằng được mở miệng bệnh nhân ra, vì lúc đó hàm đã cứng khi mở miệng bệnh nhân nên lấy khăn xô nhỏ để thuận cho việc kéo lưỡi bệnh nhân ra, tránh việc lưỡi co ngắn lại sẽ gây ra không nói được. Việc đó thật quan trọng.
Khi tất cả mười đầu ngón tay đều đã có máu chảy ra, hãy chờ vài phút, nạn nhân sẽ hồi tỉnh.
Nếu nạn nhân bị méo miệng, hãy kéo hai tai nạn nhân cho đến khi cả hai tai đều đỏ lên.
Sau đó, chích vào dái tai nạn nhân cho đến khi mỗi dái tai có chảy ra hai giọt máu. Sau vài phút nạn nhân sẽ hồi tỉnh.
Chờ cho đến khi nạn nhân trở lại trạng thái bình thường không có một triệu chứng bất thường nào nữa thì mới chở nạn nhân vào bệnh viện. Vì nếu nạn nhân bị vội vàng chở đi ngay đến bệnh viện bằng xe cấp cứu, khi xe chạy bị xóc, sẽ làm cho các mạch máu não của bệnh nhân vỡ tung ra. Nếu nạn nhân có được cứu sống, ráng lắm mới đi lại được thì cũng do phước đức ông bà để lại. Khi cả hai tai đều đã được nặn máu, mỗi bên hai giọt, thì một điều kỳ diệu đã xảy ra. Trong vòng 3-5 phút, miệng bệnh nhân sẽ bình thường trở lại.
Ngoài chế độ dinh dưỡng ăn uống tập thể dục thể thao, các chuyên gia nghiên cứu về đột quỵ khuyên dùng Tinh Dầu Thông Đỏ Chính Phủ Hàn Quốc Edally Pine Needle Capsule trong sinh hoạt để phòng tránh đột quỵ (tai biến mạch máu não)...
Tinh Dầu Thông Đỏ Chính Phủ Hàn Quốc Edally Pine Needle Capsule là sản phẩm được nhập khẩu và phân phối độc quyền tại Việt Nam bởi Thương hiệu Edally, có đầy đủ giấy công bố, giấy chứng nhận chất lượng. Không lo sản phẩm giả nhái, kém chất lượng.
Tinh Dầu Thông Đỏ Chính Phủ Hàn Quốc Edally Pine Needle Capsule là sản phẩm Tinh Dầu Thông Đỏ Hàn Quốc duy nhất trên thị trường sở hữu thẻ bảo hành chất lượng trị giá 20 triệu đồng đến từ Thương hiệu Edally.
Mọi thông tin chi tiết về sản phẩm Tinh Dầu Thông Đỏ Chính Phủ Hàn Quốc Edally Pine Needle Capsule và Thương hiệu Thực Phẩm Chức Năng Edally BH Hàn Quốc cũng như chính sách đại lý kinh doanh Tinh Dầu Thông Đỏ Hàn Quốc Edally Pine Needle Capsule xin vui lòng liên hệ tới Trung Tâm Tinh Dầu Thông Đỏ Hàn Quốc Edally BH theo Hotline/Zalo: 0902.158.663 hoặc website: https://edallyhanquoc.vn/ để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.
Chia sẻ bài viết:
건강미인의 에너지 비법
TRUNG TÂM TINH DẦU THÔNG ĐỎ HÀN QUỐC EDALLY BH
BT 09 - KĐT Resco, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Phố Tăng, Đông Hưng, Thái Bình, Việt Nam
0902.158.663 / 0908.062.668
edallyhq@gmail.com